TOP 10 đề thi Giữa Học kì 2 Văn 10 (Kết nối tri thức) năm 2025 có đáp án

Bộ đề thi Giữa Học kì 2 Văn lớp 10 Kết nối tri thức (10 đề có đáp án + ma trận) năm 2024 chi tiết giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong bài thi Văn 10 Giữa Học kì 2. Mời các bạn cùng đón xem:

1 12,769 27/09/2024
Mua tài liệu


Chỉ 100k mua trọn bộ Đề thi Ngữ Văn 10 Kết nối tri thức bản word có lời giải chi tiết:

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Đề thi Giữa Học kì 2 Văn lớp 10 (Kết nối tri thức) năm 2025 có đáp án

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN VĂN LỚP 10 - ĐỀ SỐ 1

TT

Kĩ năng

Nội dung

Mức độ nhận thức

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Đọc hiểu

Thơ văn Nguyễn Trãi

5

0

3

0

0

1

0

60

2

Viết

Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học

0

1*

0

1*

0

1*

0

1*

40

Tổng

25

5

15

15

0

30

0

10

100

Tỉ lệ %

30%

30%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

TT

Chương/ chủ đề

Nội dung/ đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Đọc hiểu

Thơ văn Nguyễn Trãi

Nhận biết:

- Nhận biết được bối cảnh lịch sử, văn hóa, về tác giả và thể loại thông qua việc đọc hiểu các tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Trãi.

- Nhận biết đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ liệt kê.

Thông hiểu:

- Phân tích và đánh giá được giá trị nội dung, nghệ thuật một số tác phẩm của Nguyễn Trãi.

- Hiểu được vẻ đẹp con người, thơ văn và những đóng góp của ông cho sự phát triển của văn học dân tộc.

Vận dụng:

- Đề cao tinh thần yêu nước, niềm tự hào về văn hóa và lịch sử dân tộc, về người Anh hùng dân tộc – Danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi.

5TN

3TN

1TL

2

Viết

Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học

Nhận biết:

- Xác định được kiểu bài nghị luận văn học và vấn đề nghị luận.

- Xác định được vấn đề cụ thể (nội dung, hình thức) mà bài viết sẽ phân tích, đánh giá.

Thông hiểu:

- Suy nghĩ và thực hiện theo các bước viết bài văn nghị luận văn học.

Vận dụng:

- Vận dụng những kỹ năng tạo lập văn bản, vận dụng kiến thức của bản thân về những trải nghiệm văn học để viết được bài văn nghị luận văn học hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của để.

- Nhận xét, rút ra bài học từ trải nghiệm của bản thân.

Vận dụng cao:

- Có lối viết sáng tạo, hấp dẫn lôi cuốn; kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm để làm nổi bật ý của bản thân với vấn đề cần bàn luận.

- Lời văn sinh động, giàu cảm xúc, có giọng điệu riêng.

1TL*

Tổng

5TN

3TN

1TL

1TL

Tỉ lệ (%)

30%

30%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 2

Năm học ...

Môn: Văn 10

Thời gian làm bài: 90 phút

Đề thi Giữa học kì 2 Văn lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án - (Đề số 1)

Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:

BẢO KÍNH CẢNH GIỚI – BÀI 43

Rồi hóng mát thuở ngày trường,

Hoè lục đùn đùn tán rợp trương.

Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,

Hồng liên trì đã tịn mùi hương.

Lao xao chợ cá làng ngư phủ,

Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.

Lẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,

Dân giàu đủ khắp đòi phương.

(Nguyễn Trãi)

Câu 1: Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ được miêu tả ở phương diện nào?

A. Âm thanh

B. Màu sắc

C. Hương vị

D. Tất cả đều đúng

Câu 2: Những âm thanh ngày hè gợi không khí như thế nào về bức tranh cuộc sống?

A. Thanh bình, yên vui

B. Rộn ràng, tấp nập

C. Sống động, ồn ào

D. Tưng bừng, náo nhiệt

Câu 3: Vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ là gì?

A. Tả cảnh ngụ tình

B. Sử dụng từ láy

C. Các cặp đối chỉnh

D. Tất cả đều đúng

Câu 4: Nghĩa của câu Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng là gì?

A. Dễ gì có được âm thanh tiếng đàn như cây đàn của vua Ngu

B. Muốn đánh một tiếng đàn ở cây đàn của vua Ngu

C. Nếu có cây đàn của vua Ngu sẽ đàn khúc nhạc cho dân no ấm

D. Thật là khó để có được cây đàn của vua Ngu

Câu 5: Câu thơ nào cho biết đây là cảnh vào độ cuối mùa hè?

A. Lao xao chợ cá làng ngư phủ

B. Hòe lục đùn đùn tán rợp giương

C. Hồng liên trì đã tiễn mùi hương

D. Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ

Câu 6: Câu thơ nào miêu tả bức tranh đầy sức sống trong bài thơ?

A. Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng

B. Rồi, hóng mát thưở ngày trường

C. Dân giàu đủ khắp đòi phương

D. Hòe lục đùn đùn tán rợp giương

Câu 7: Dòng nào nêu không đúng vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ qua bài thơ?

A. Tấm lòng thiết tha với cuộc đời

B. Tấm lòng ưu ái với dân, với nước

C. Tấm lòng trăn trở trước thế sự

D. Tâm hồn yêu thiên nhiên, cảnh vật

Câu 8: Dòng nào không phải là thành công nghệ thuật của bài thơ?

A. Sử dụng từ ngữ giản dị, quen thuộc, giàu sức biểu cảm

B. Hình ảnh trong sáng, hài hòa màu sắc, âm thanh cuộc sống

C. Nhiều điển cố Hán học sâu sắc, hàm súc dư ba

D. Câu thơ thất ngôn xen lục ngôn, từ láy độc đáo

Câu 9: Viết đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ bài học lấy dân làm gốc trong cuộc sống hôm nay từ bài thơ trên.

Phần 2: Viết (4 điểm)

Hãy viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học mà anh/chị đã học hoặc đã đọc.

HƯỚNG DẪN CHẤM

Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1

D

0,5 điểm

Câu 2

B

0,5 điểm

Câu 3

D

0,5 điểm

Câu 4

C

0,5 điểm

Câu 5

C

0,5 điểm

Câu 6

D

0,5 điểm

Câu 7

C

0,5 điểm

Câu 8

C

0,5 điểm

Câu 9

Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu :

-Hình thức: đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành ;

- Nội dung: từ niềm khát khao dân giàu của Nguyễn Trãi, thí sinh suy nghĩ về bài học lấy dân làm gốc trong cuộc sống hôm nay. Cần làm rõ các ý: lấy dân làm gốc là gì ? Tại sao phải lấy dân làm gốc ? Ý nghĩa của việc lấy dân làm gốc ? Bài học nhận thức và hành động ?

2,0 điểm

Phần 2: Viết (4 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề.

0,25 điểm



0,25 điểm




2,5 điểm













0,5 điểm

0,5 điểm

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

Phân tích, đánh giá và những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của một tác phẩm thơ anh/chị đã học hoặc đã đọc.

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:

1. Mở bài

Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm

2. Thân bài

- Khái quát chủ đề của truyện

- Phân tích từng nhân vật tiêu biểu và mối quan hệ giữa các nhân vật

- Phân tích vai trò của nhân vật trong việc thể hiện chủ đề của truyện.

- Đánh giá chủ đề và ý nghĩa của nhân vật trong việc thể hiện chủ đề, rút ra ý nghĩa đối với cuộc sống.

3. Kết bài

- Khẳng định ý nghĩa của vấn đề nghị luận.

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

e. Sáng tạo

- Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN VĂN LỚP 10 - ĐỀ SỐ 2

TT

Kĩ năng

Nội dung

Mức độ nhận thức

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Đọc hiểu

Thơ văn Nguyễn Trãi

0

1

0

2

0

2

0

50

2

Viết

Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội

0

1*

0

1*

0

1*

0

1*

50

Tổng

0

15

0

35

0

40

0

10

100

Tỉ lệ %

15%

35%

40%

10%

Tỉ lệ chung

50%

50%

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

TT

Chương/ chủ đề

Nội dung/ đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Đọc hiểu

Thơ văn Nguyễn Trãi

Nhận biết:

- Nhận biết được bối cảnh lịch sử, văn hóa, về tác giả và thể loại thông qua việc đọc hiểu các tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Trãi.

- Nhận biết đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ liệt kê.

Thông hiểu:

- Phân tích và đánh giá được giá trị nội dung, nghệ thuật một số tác phẩm của Nguyễn Trãi.

- Hiểu được vẻ đẹp con người, thơ văn và những đóng góp của ông cho sự phát triển của văn học dân tộc.

Vận dụng:

- Đề cao tinh thần yêu nước, niềm tự hào về văn hóa và lịch sử dân tộc, về người Anh hùng dân tộc – Danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi.

1TL

2TL

2TL

2

Viết

Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội

Nhận biết:

- Xác định được yêu cầu về nội dung và hình thức của bài văn nghị luận.

- Mô tả được vấn đề xã hội và những dấu hiệu, biểu hiện của vấn đề xã hội trong bài viết.

- Xác định rõ được mục đích, đối tượng nghị luận.

Thông hiểu:

- Triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù hợp.

- Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm.

- Đảm bảo cấu trúc của một văn bản nghị luận; đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

Vận dụng:

- Đánh giá được ý nghĩa, ảnh hưởng của vấn đề đối với con người, xã hội.

- Nêu được những bài học, những đề nghị, khuyến nghị rút ra từ vấn đề bàn luận.

Vận dụng cao:

- Sử dụng kết hợp các phương thức miêu tả, biểu cảm,… để tăng sức thuyết phục cho bài viết.

- Thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết.

1TL*

Tổng

1TL

2TL

2TL

1TL

Tỉ lệ (%)

15%

35%

40%

10%

Tỉ lệ chung

50%

50%

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 2

Năm học ...

Môn: Văn 10

Thời gian làm bài: 90 phút

Đề thi Giữa học kì 2 Văn lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án - (Đề số 2)

Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm)

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:

NGÔN CHÍ – BÀI 3

Am trúc hiên mai ngày tháng qua,

Thị phi nào đến cõi yên hà.

Bữa ăn dầu có dưa muối,

Áo mặc nài chi gấm là.

Nước dưỡng cho thanh trì thưởng nguyệt,

Đất cày ngõ ải lảnh ương hoa.

Trong khi hứng động vừa đêm tuyết,

Ngâm được câu thần dặng dặng ca.

(Nguyễn Trãi)

Câu 1 (1,0 điểm): Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của bài thơ.

Câu 2 (1,0 điểm): Trong bài thơ, nhân vật trữ tình thích điều gì ở cuộc sống nơi đây? Chỉ ra 2 từ diễn tả cuộc sống sinh hoạt của nhân vật trữ tình trong bài thơ.

Câu 3 (1,0 điểm): Theo anh/chị, tác giả ngụ ý điều gì khi nói về “gấm là” ở câu thơ thứ 4?

Câu 4 (1,0 điểm): Anh/chị có đồng tình với quan điểm về hạnh phúc của nhân vật trữ tình hay không? Vì sao?

Câu 5 (1,0 điểm): Hãy nêu bài học ý nghĩa nhất đối với anh/chị rút ra từ văn bản trên.

Phần 2: Viết (5 điểm)

Anh/chị hãy viết bài văn nghị luận về vấn đề xã hội: tinh thần trách nhiệm trong công việc.

HƯỚNG DẪN CHẤM

Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1

- Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật biến thể (xen lẫn câu lục ngôn giữa các câu thất ngôn).

- Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm.

1,0 điểm

Câu 2

- Tác giả thích cuộc sống đơn sơ, giản dị, không cầu kì, vô cùng trong lành, yên bình.

- 2 từ miêu tả cuộc sống sinh hoạt của nhân vật trữ tình: yên hà.

1,0 điểm

Câu 3

Tác giả ngụ ý: không coi trọng cuộc sống áo gấm, xa hoa, vật chất.

1,0 điểm

Câu 4

HS nêu quan điểm của mình đồng tình/ không đồng tình với quan điểm của nhân vật trữ tình về hạnh phúc.

Ví dụ:

- Đồng tình vì hạnh phúc là được sống một cuộc đời yên ổn, không cần giàu sang, chỉ cần đủ mà thôi.

- Đồng tình vì hạnh phúc đến từ những điều nhỏi bé, giản dị, nhẹ nhàng, không cần tiền bạc, không xa hoa phù phiếm,…

1,0 điểm

Câu 5

HS nêu bài học ý nghĩa nhất đối với anh/chị rút ra từ văn bản trên.

Ví dụ: Bài học về sự giản dị trong lối sống. Đôi khi sự giản dị ấy đem đến cho chúng ta sự thanh bình, giúp chúng ta quên đi những muộn phiền ngoài kia, thanh lọc tâm hồn và giúp mỗi người đạt được những ước muốn, kết quả tốt đẹp hơn.

1,0 điểm

Phần 2: Viết (5 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề.

0,5 điểm



0,5 điểm




3,0 điểm













































0,5 điểm

0,5 điểm

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

Tinh thần trách nhiệm trong công việc.

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:

1. Mở bài

Giới thiệu và dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận: tinh thần trách nhiệm trong công việc.

Lưu ý: Học sinh tự lựa chọn mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp tùy năng lực của mình.

2. Thân bài

a. Giải thích

Tinh thần trách nhiệm trong công việc chính là việc mỗi người hoàn thành thật tốt công việc được giao đúng thời hạn, đúng tiến độ với sự chỉn chu, bài bản.

→ Tinh thần trách nhiệm trong công việc vô cùng quan trọng và cần thiết đối với con người.

b. Phân tích

- Bước ra khỏi cánh cổng trường học là chúng ta chính thức bước chân vào thị trường lao động. Chính vì thế, làm việc có trách nhiệm vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của chúng ta phải làm để có được hiệu quả công việc cũng như có nguồn thu nhập để nuôi sống bản thân, gia đình và tạo của cải vật chất cho xã hội.

- Nếu không có tinh thần trách nhiệm, chúng ta sẽ làm việc một cách hời hợt, thiếu đi tâm huyết, công việc cũng sẽ không phát triển.

- Mỗi chúng ta khi sinh ra được sống trong nền hòa bình đã là một sự may mắn, chính vì vậy chúng ta cần phải cống hiến nhiều hơn để phát triển nước nhà vững mạnh, có thể chống lại mọi kẻ thù.

c. Chứng minh

Học sinh tự lấy dẫn chứng về những con người sống có trách nhiệm với công việc để minh họa cho bài làm văn của mình.

d. Phản đề

Tuy nhiên, trong xã hội hiện nay vẫn còn có nhiều bạn chưa có nhận thức đúng đắn về trách nhiệm của mình đối với việc học tập, làm việc mà chểnh mảng ảnh hưởng đến chất lượng công việc, đến sự tiến bộ tập thể,… Những người này đáng bị phê phán và cần thay đổi cách làm việc, sống có trách nhiệm hơn nếu muốn tiến bộ. Làm việc là quá trình rất dài và gần như xuyên suốt đời người.

e. Liên hệ bản thân

Là một học sinh, muốn trở thành một công dân tốt, một người lao động có trách nhiệm với xã hội thì trước hết chúng ta cần học tập thật tốt, nghe lời ông bà cha mẹ, lễ phép với thầy cô. Sống có ước mơ, biết vươn lên để thực hiện ước mơ của mình và luôn sống hết mình với những mục tiêu mà bản thân mình đề ra.

3. Kết bài

Khái quát lại vấn đề nghị luận: tinh thần trách nhiệm trong công việc.

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

e. Sáng tạo

- Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN VĂN LỚP 10 - ĐỀ SỐ 3

TT

Kĩ năng

Nội dung

Mức độ nhận thức

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Đọc hiểu

Thơ văn Nguyễn Trãi

0

3

0

2

0

1

0

50

2

Viết

Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội

0

1*

0

1*

0

1*

0

1*

50

Tổng

0

25

0

35

0

30

0

10

100

Tỉ lệ %

25%

35%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

TT

Chương/ chủ đề

Nội dung/ đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Đọc hiểu

Thơ văn Nguyễn Trãi

Nhận biết:

- Nhận biết được bối cảnh lịch sử, văn hóa, về tác giả và thể loại thông qua việc đọc hiểu các tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Trãi.

- Nhận biết đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ liệt kê.

Thông hiểu:

- Phân tích và đánh giá được giá trị nội dung, nghệ thuật một số tác phẩm của Nguyễn Trãi.

- Hiểu được vẻ đẹp con người, thơ văn và những đóng góp của ông cho sự phát triển của văn học dân tộc.

Vận dụng:

- Đề cao tinh thần yêu nước, niềm tự hào về văn hóa và lịch sử dân tộc, về người Anh hùng dân tộc – Danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi.

3TL

2TL

1TL

2

Viết

Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội

Nhận biết:

- Xác định được yêu cầu về nội dung và hình thức của bài văn nghị luận.

- Mô tả được vấn đề xã hội và những dấu hiệu, biểu hiện của vấn đề xã hội trong bài viết.

- Xác định rõ được mục đích, đối tượng nghị luận.

Thông hiểu:

- Triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù hợp.

- Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm.

- Đảm bảo cấu trúc của một văn bản nghị luận; đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

Vận dụng:

- Đánh giá được ý nghĩa, ảnh hưởng của vấn đề đối với con người, xã hội.

- Nêu được những bài học, những đề nghị, khuyến nghị rút ra từ vấn đề bàn luận.

Vận dụng cao:

- Sử dụng kết hợp các phương thức miêu tả, biểu cảm,… để tăng sức thuyết phục cho bài viết.

- Thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết.

1TL*

Tổng

3TL

2TL

1TL

1TL

Tỉ lệ (%)

25%

35%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 2

Năm học ...

Môn: Văn 10

Thời gian làm bài: 90 phút

Đề thi Giữa học kì 2 Văn lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án - (Đề số 3)

Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm)

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:

Biển rung, gió bấc thổi băng băng,

Nhẹ cất buồm thơ lướt Bạch Ðằng.

Kình ngạc băm vằm non mấy khúc,

Giáo gươm chìm gãy bãi bao tầng.

Quan hà hiểm yếu trời kia đặt,

Hào kiệt công danh đất ấy từng.

Việc cũ quay đầu, ôi đã vắng,

Tới dòng ngắm cảnh dạ bâng khuâng.

(Bản dịch của Nguyễn Đình Hồ,

Thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, NXB Văn hoá, 1962)

Câu 1 (0,5 điểm). Xác định thể thơ của văn bản trên.

Câu 2 (0,5 điểm). Nêu phương thức biểu đạt chính của bài thơ.

Câu 3 (1,0 điểm). Hãy cho biết phong thái của tác giả qua hai câu thơ đầu.

Câu 4 (1,0 điểm). Anh/chị nhận xét gì về cảnh thiên nhiên của biển Bạch Đằng được miêu tả trong bài thơ?

Câu 5 (1,0 điểm). Nêu tác dụng của phép đối được sử dụng trong hai câu luận.

Câu 6 (1,0 điểm). Anh/chị hãy nhận xét về vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi được thể hiện trong bài thơ.

Phần 2: Viết (5 điểm)

Anh/chị hãy viết bài văn nghị luận về vấn đề xã hội: lối sống đơn giản.

HƯỚNG DẪN CHẤM

Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1

Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật.

0,5 điểm

Câu 2

Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm.

0,5 điểm

Câu 3

Phong thái của tác giả qua hai câu đầu: Tác giả dạo chơi, ngắm cảnh thiên nhiên với phong thái ung dung, thư thái.

1,0 điểm

Câu 4

Thiên nhiên của biển Bạch Đằng được miêu tả trong bài thơ:

- Hiểm trở, hoang sơ và hùng vĩ.

- Cảnh thiên nhiên in đậm dấu vết lịch sử những cuộc đấu tranh của dân tộc.

1,0 điểm

Câu 5

Tác dụng của phép đối trong hai câu luận:

- Phép đối: Quan hà - hào kiệt, trời - đất.

-Tác dụng:

+ Ca ngợi và tự hào núi sông hiểm trở, dân tộc Đại Việt có nhiều anh hùng hào kiệt với những chiến công lẫy lừng bảo vệ đất nước.

+ Tạo sự cân xứng, nhịp nhàng cho câu thơ.

1,0 điểm

Câu 6

Vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi được thể hiện trong bài thơ:

- Tâm hồn nghệ sĩ yêu thiên nhiên.

- Hoài niệm quá khứ hào hùng, bồi hồi nhớ về các hào kiệt thuở trước.

1,0 điểm

Phần 2: Viết (5 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề.

0,5 điểm



0,5 điểm




3,0 điểm



















































0,5 điểm

0,5 điểm

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

Lối sống đơn giản.

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:

1.Mở bài

- Có thể lấy một câu nói đặc sắc làm dẫn giải đi vào vấn đề cần bàn luận.

- Đi thẳng vào nội dung của đề bài, trực tiếp bàn luận đến vấn đề mà đề đưa ra.

2.Thân bài

a) Giải thích ngắn gọn thế nào là “sống đơn giản”, lối sống này khác với lối sống của số đông con người trong xã hội hiện đại ở điểm nào?

- Trong xã hội hiện đại, lối sống chạy theo vật chất và “mô-đen” khiến nhiều tạo nên sự thư thái, nhẹ nhõm cho tâm hồn. Mỗi người tìm cho mình một cách thư giãn riêng, đơn giản không lệ thuộc vào vật chất. Lối sống của số đông con người hiện đại là chạy đua vật chất, năng lực, khao khát khẳng định; đối lập với cuộc sống đơn giản nghiêng về tính cân bằng, thư thái trong tâm hồn.

b) Bình luận, mở rộng vấn đề:

Biểu hiện của lối “sống đơn giản”:

+ Những thú vui của người thành phố như: trồng hoa, trồng rau, trồng cây cảnh trên sân thượng hoặc trước sân nhà.

+ Các lớp học Yoga, lớp thiền ngày càng thu hút đông người tham gia.

+ Giảm bớt chi tiêu hoang phí vào các tiện nghi hiện đại, sống gần gũi, hoà đồng với thiên nhiên, thường xuyên đi dạo ngoài trời, làm công tác từ thiện,...

- Ưu điểm của lối “sống đơn giản”:

+ Con người được thoát khỏi gánh nặng vật chất và những căng thẳng của áp lực cuộc sống, có thể làm những điều mình thích và có sự thanh thản trong tâm hồn.

+ Có thời gian quan tâm đến những người thương yêu và giúp đỡ những người xung quanh. Có thời gian chăm sóc và biết quý trọng bản thân.

+ Tạo nên sự phát triển cân bằng trong xã hội giữa người giàu và người nghèo, cân bằng chỉ tiêu giữa các tầng lớp,...

- Tính hai mặt của lối “sống đơn giản”:

+ "Sống đơn giản” không phải là sống nghèo khó, khổ sở, không hoàn toàn quan tâm đến vật chất.

+ "Sống đơn giản” không có nghĩa là “ở ẩn”, thoát li cuộc sống, không đóng góp vào sự phát triển của xã hội. cần cân bằng giữa cuộc sống vật chất và tinh thần, giữa cống hiến cho đất nước, gia đình với việc thư giãn cho tâm hồn, quan tâm, chăm sóc đến bản thân (đưa ra một số dẫn chứng cụ thể).

c) Trải nghiệm của bản thân

- Trước lối sống mới này anh / chị có thái độ như thế nào? Anh / chị suy nghĩ gì về lối “sống đơn giản” của giới trẻ? Ở lứa tuổi anh / chị, chọn lối sống thế nào để vừa thực hiện được những ước mơ, hoài bão, khẳng định được vị trí xã hội, đồng thời có khoảnh khắc thư thái cho tâm hồn?

3. Kết bài

- Anh/ chị có thể kết bài mở bằng cách dẫn giải một câu danh ngôn hoặc câu thơ liên quan đến nội dung chủ đề.

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

e. Sáng tạo

- Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN VĂN LỚP 10 - ĐỀ SỐ 4

TT

Kĩ năng

Nội dung

Mức độ nhận thức

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Đọc hiểu

Thơ văn Nguyễn Trãi

0

3

0

2

0

1

0

60

2

Viết

Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội

0

1*

0

1*

0

1*

0

1*

40

Tổng

0

25

0

35

0

30

0

10

100

Tỉ lệ %

25%

35%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

TT

Chương/ chủ đề

Nội dung/ đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Đọc hiểu

Thơ văn Nguyễn Trãi

Nhận biết:

- Nhận biết được bối cảnh lịch sử, văn hóa, về tác giả và thể loại thông qua việc đọc hiểu các tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Trãi.

- Nhận biết đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ liệt kê.

Thông hiểu:

- Phân tích và đánh giá được giá trị nội dung, nghệ thuật một số tác phẩm của Nguyễn Trãi.

- Hiểu được vẻ đẹp con người, thơ văn và những đóng góp của ông cho sự phát triển của văn học dân tộc.

Vận dụng:

- Đề cao tinh thần yêu nước, niềm tự hào về văn hóa và lịch sử dân tộc, về người Anh hùng dân tộc – Danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi.

3TL

2TL

1TL

2

Viết

Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội

Nhận biết:

- Xác định được yêu cầu về nội dung và hình thức của bài văn nghị luận.

- Mô tả được vấn đề xã hội và những dấu hiệu, biểu hiện của vấn đề xã hội trong bài viết.

- Xác định rõ được mục đích, đối tượng nghị luận.

Thông hiểu:

- Triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù hợp.

- Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm.

- Đảm bảo cấu trúc của một văn bản nghị luận; đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

Vận dụng:

- Đánh giá được ý nghĩa, ảnh hưởng của vấn đề đối với con người, xã hội.

- Nêu được những bài học, những đề nghị, khuyến nghị rút ra từ vấn đề bàn luận.

Vận dụng cao:

- Sử dụng kết hợp các phương thức miêu tả, biểu cảm,… để tăng sức thuyết phục cho bài viết.

- Thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết.

1TL*

Tổng

3TL

2TL

1TL

1TL

Tỉ lệ (%)

25%

35%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 2

Năm học ...

Môn: Văn 10

Thời gian làm bài: 90 phút

Đề thi Giữa học kì 2 Văn lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án - (Đề số 4)

Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)

Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:

Từng nghe:

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,

Quân điếu phạt phạt trước lo trừ bạo.

Như nước Đại Việt ta từ trước,

Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,

Núi sông bờ cõi đã chia,

Phong tục Bắc Nam cũng khác.

Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập,

Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,

Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,

Song hào kiệt đời nào cũng có.

(Trích Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi)

Câu 1 (0,5 điểm): Văn bản Bình Ngô đại cáo được viết trong hoàn cảnh nào?

Câu 2 (0,5 điểm): Giải thích nghĩa của từ: nhân nghĩa.

Câu 3 (1,0 điểm): Qua hai câu “ Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân – Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì?

Câu 4 (1,0 điểm): Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả đã đưa ra những yếu tố nào?

Câu 5 (1,0 điểm): Nêu ý nghĩa của hai câu “Như nước Đại Việt ta từ trước,/ Vốn xưng nền văn hiến đã lâu”.

Câu 6 (2,0 điểm): Anh/chị hãy viết một văn ngắn trình bày suy nghĩ về ý thức bảo vệ tổ quốc của tuổi trẻ trong giai đoạn hiện nay.

Phần 2: Viết (4 điểm)

Anh/chị hãy viết bài văn nghị luận về hiện tượng nghiện mạng xã hội hiện nay.

HƯỚNG DẪN CHẤM

Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1

Văn bản Bình Ngô đại cáo do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ (Lê Lợi) soạn thảo, được công bố ngày 17 tháng Chạp năm Đinh Mùi (đầu năm 1428), sau khi quân ta đại thắng trong cuộc kháng chiến chống giặc Minh xâm lược.

0,5 điểm

Câu 2

Nghĩa của từ nhân nghĩa: là khái niệm đạo đức của Nho giáo, nói về đạo lí, cách ứng xử và tình thương giữa con người với nhau.

0,5 điểm

Câu 3

Qua hai câu “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân/ Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”, có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là: lấy lợi ích của nhân dân, của dân tộc làm gốc, trừ giặc Minh xâm lược, bảo vệ đất nước để yên dân.

1,0 điểm

Câu 4

Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả đã đưa ra những yếu tố: nước ta có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục tập quán, lịch sử và chủ quyền riêng, có truyền thống lịch sử vẻ vang.

1,0 điểm

Câu 5

Ý nghĩa: nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử vẻ vang, kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại.

1,0 điểm

Câu 6

Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu:

- Hình thức: đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. Hànhvăn trong sáng, cảm xúc chân thành;

- Nội dung: Từ lời khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc ở 2 văn bản, thí sinh bày tỏ suy nghĩ của mình: Bảo vệ tổ quốc là bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của đất nước. Tuổi trẻ phải luôn nêu cao ý thức cảnh giác với kẻ thù dù bất cứ lúc nào. Tuổi trẻ cần hưởng hứng và tích tực các diễn đàn hợp pháp trên các phương tiện thông tin đại chúng, trên internet, khẳng định chủ quyền đất Việt Nam trên các diễn đàn, đồng thời kịch liệt lên án và đấu tranh tham gia ngăn chặn các hành vi xâm phạm phạm chủ quyền đất nước. Điều quan trọng nữa là không ngừng tu dưỡng phẩm chất người Việt Nam mới, tích cực tham gia xây dựng đất nước giàu mạnh, có định hướng lý tưởng yêu nước và đoàn kết thì chúng ta sẽ kết nối khối sức mạnh lớn đủ sức bảo vệ chủ quyền Tổ quốc. Bên cạnh đó sẵn sàng chuẩn bị tinh thần tham gia trực tiếp vào công cuộc giữ gìn biển đảo quê hương bằng tất cả những gì mình có thể.

2,0 điểm

Phần 2: Viết (4 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề.

0,25 điểm



0,25 điểm




2,5 điểm

























0,5 điểm

0,5 điểm

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

Hiện tượng nghiện mạng xã hội hiện nay.

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:

1. Mở bài

Giới thiệu về vấn đề cần nghị luận: Bên cạnh những mặt tốt mà Internet mang lại, việc lạm sử dụng nó sẽ dẫn đến hiện tượng nghiêm trọng đó là hiện tượng nghiện Internet trong giới trẻ hiện nay.

2. Thân bài

– Giải thích: Internet là gì? là một loại phương tiện công nghệ của xã hội. Tại đó, con người có thể trao đổi thông tin, tìm kiếm thông tin, dùng nó cho nhiều mục đích khác nhau.

– Thực trạng: – Nó trở thành một căn bệnh khó chữa của giới trẻ hiện nay

+ Quên ăn, quên ngủ, xao nhãng trong mọi công việc

+ Nhiều người trẻ hiện nay lâm vào tình trạng nghiện game.

– Nguyên nhân: Do con người không kiểm soát được bản thân, lười học ham chơi

– Hậu quả:

+ Bỏ học, dẫn đến nhiều hành vi xấu khác như cướp vặt, đánh nhau…

+ Ảnh hưởng đến sức khỏe: gây cận thị, bệnh tự kỷ…

– Biện pháp: Cần định hướng đúng đắn cho giới trẻ về Internet để tận dụng lợi ích của nó mang lại.

3. Kết bài

+ Liên hệ: Bản thân cần biết sắp xếp thời gian học tập, giải trí cho phù hợp…

+ Mở rộng, kết luận lại vấn đề.

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

e. Sáng tạo

- Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN VĂN LỚP 10 - ĐỀ SỐ 5

TT

Kĩ năng

Nội dung

Mức độ nhận thức

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Đọc hiểu

Thơ văn Nguyễn Trãi

0

3

0

2

0

1

0

60

2

Viết

Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học

0

1*

0

1*

0

1*

0

1*

40

Tổng

0

25

0

35

0

30

0

10

100

Tỉ lệ %

25%

35%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

TT

Chương/ chủ đề

Nội dung/ đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Đọc hiểu

Thơ văn Nguyễn Trãi

Nhận biết:

- Nhận biết được bối cảnh lịch sử, văn hóa, về tác giả và thể loại thông qua việc đọc hiểu các tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Trãi.

- Nhận biết đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ liệt kê.

Thông hiểu:

- Phân tích và đánh giá được giá trị nội dung, nghệ thuật một số tác phẩm của Nguyễn Trãi.

- Hiểu được vẻ đẹp con người, thơ văn và những đóng góp của ông cho sự phát triển của văn học dân tộc.

Vận dụng:

- Đề cao tinh thần yêu nước, niềm tự hào về văn hóa và lịch sử dân tộc, về người Anh hùng dân tộc – Danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi.

3TL

2TL

1TL

2

Viết

Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học

Nhận biết:

- Xác định được kiểu bài nghị luận văn học và vấn đề nghị luận.

- Xác định được vấn đề cụ thể (nội dung, hình thức) mà bài viết sẽ phân tích, đánh giá.

Thông hiểu:

- Suy nghĩ và thực hiện theo các bước viết bài văn nghị luận văn học.

Vận dụng:

- Vận dụng những kỹ năng tạo lập văn bản, vận dụng kiến thức của bản thân về những trải nghiệm văn học để viết được bài văn nghị luận văn học hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của để.

- Nhận xét, rút ra bài học từ trải nghiệm của bản thân.

Vận dụng cao:

- Có lối viết sáng tạo, hấp dẫn lôi cuốn; kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm để làm nổi bật ý của bản thân với vấn đề cần bàn luận.

- Lời văn sinh động, giàu cảm xúc, có giọng điệu riêng.

1TL*

Tổng

3TL

2TL

1TL

1TL

Tỉ lệ (%)

25%

35%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 2

Năm học ...

Môn: Văn 10

Thời gian làm bài: 90 phút

Đề thi Giữa học kì 2 Văn lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án - (Đề số 5)

Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

DỤC THÚY SƠN

Cửa biển có non tiên;

Từng qua lại mấy phen.

Cảnh tiên rơi cõi tục;

Mặt nước nổi hoa sen.

Bóng tháp hình trâm ngọc;

Gương sông ánh tóc huyền.

Nhớ xưa Trương Thiếu bảo;

Bia khắc dấu rêu hoen.

(Thơ Nguyễn Trãi – Khương Hữu Dụng dịch)

Câu 1 (0,5 điểm): Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong bài thơ.

Câu 2 (0,5 điểm): Nêu nội dung chính của bài thơ.

Câu 3 (1,0 điểm): Nhân vật lịch sử được nhắc đến trong câu thơ sau là ai? Xuất hiện trong thời đại phong kiến nào?

Câu 4 (1,0 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:

Bóng tháp hình trâm ngọc,

Gương sông ánh tóc huyền.

Câu 5 (1,0 điểm): Nhận xét về vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi trong 4 câu thơ đầu.

Câu 6 (2,0 điểm): Qua nội dung bài thơ, anh/chị rút ra thông điệp gì cho bản thân? Hãy lí giải trong một đoạn văn từ 3 – 5 câu.

Phần 2: Viết (4 điểm)

Hãy viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học mà anh/chị yêu thích.

HƯỚNG DẪN CHẤM

Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1

Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm.

0,5 điểm

Câu 2

Nội dung: Hình ảnh thiên nhiên và nỗi lòng của nhà thơ Nguyễn Trãi.

0,5 điểm

Câu 3

Đó là nhân vật Trương Hán Siêu thời nhà Trần.

1,0 điểm

Câu 4

Biện pháp tu từ so sánh

=> Tác dụng : nhấn mạnh vẻ đẹp thiên nhiên của núi Dục Thúy Sơn.

1,0 điểm

Câu 5

Vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi trong 4 câu thơ đầu: nói về tầm hồn yêu thiên nhiên, quê hương đất nước của Nguyễn Trãi.

1,0 điểm

Câu 6

HS rút ra thông điệp cho bản thân và lí giải hợp lí.

+ Đảm bảo yêu cầu hình thức: đoạn văn.

+ Đảm bảo yêu cầu nội dung.

2,0 điểm

Phần 2: Viết (4 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề.

0,25 điểm



0,25 điểm




2,5 điểm












0,5 điểm

0,5 điểm

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

Phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học mà anh/chị yêu thích.

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:

1. Mở bài

Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm

2. Thân bài

- Khái quát chủ đề của truyện

- Phân tích từng nhân vật tiêu biểu và mối quan hệ giữa các nhân vật

- Phân tích vai trò của nhân vật trong việc thể hiện chủ đề của truyện.

- Đánh giá chủ đề và ý nghĩa của nhân vật trong việc thể hiện chủ đề, rút ra ý nghĩa đối với cuộc sống.

3. Kết bài

- Khẳng định ý nghĩa của vấn đề nghị luận.

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

e. Sáng tạo

- Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN VĂN LỚP 10 - ĐỀ SỐ 6

TT

Kĩ năng

Nội dung

Mức độ nhận thức

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Đọc hiểu

Truyện ngắn

0

3

0

2

0

1

0

60

2

Viết

Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội

0

1*

0

1*

0

1*

0

1*

40

Tổng

0

25

0

35

0

30

0

10

100

Tỉ lệ %

25%

35%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

TT

Chương/ chủ đề

Nội dung/ đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Đọc hiểu

Truyện ngắn

Nhận biết:

- Nhận biết được giá trị nội dung (đề tài, chủ đề, tư tưởng,…) và một số yếu tố hình thức (điểm nhìn trần thuật, người kể chuyện hạn tri và người kể chuyện toàn tri, lời người kể chuyện, nhân vật,…) của truyện ngắn.

- Nhận biết được đặc điểm, tác dụng của các biện pháp tu từ: liệt kê, chêm xen,… được sử dụng trong truyện ngắn.

Thông hiểu:

- Hiểu được nội dung của truyện ngắn.

- Hiểu được thông điệp của truyện ngắn

Vận dụng:

- Rút ra bài học cuộc sống từ các nhân vật trong truyện.

3TL

2TL

1TL

2

Viết

Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội

Nhận biết:

- Xác định được yêu cầu về nội dung và hình thức của bài văn nghị luận.

- Mô tả được vấn đề xã hội và những dấu hiệu, biểu hiện của vấn đề xã hội trong bài viết.

- Xác định rõ được mục đích, đối tượng nghị luận.

Thông hiểu:

- Triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù hợp.

- Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm.

- Đảm bảo cấu trúc của một văn bản nghị luận; đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

Vận dụng:

- Đánh giá được ý nghĩa, ảnh hưởng của vấn đề đối với con người, xã hội.

- Nêu được những bài học, những đề nghị, khuyến nghị rút ra từ vấn đề bàn luận.

Vận dụng cao:

- Sử dụng kết hợp các phương thức miêu tả, biểu cảm,… để tăng sức thuyết phục cho bài viết.

- Thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết.

1TL*

Tổng

3TL

2TL

1TL

1TL

Tỉ lệ (%)

25%

35%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 2

Năm học ...

Môn: Văn 10

Thời gian làm bài: 90 phút

Đề thi Giữa học kì 2 Văn lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án - (Đề số 6)

Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Chao ôi! Trăng đẹp lắm! Trăng dịu dàng và trong trẻo và bình tĩnh. Nhưng trong trong những căn lều nát mà trăng làm cho cái bề ngoài trông cũng đẹp, biết bao người quằn quại, nức nở, nhăn nhó với những đau thương của kiếp mình! Biết bao tiếng nghiến răng và chửi rủa! Biết bao cực khổ và lầm than?... Không, không, Ðiền không thể nào mơ mộng được. Cái sự thật tàn nhẫn luôn luôn bày ra đấy. Sự thực giết chết những ước mơ lãng mạn gieo trong đầu óc Ðiền cái thứ văn chương của bọn nhàn rỗi quá. Ðiền muốn tránh sự thực, nhưng trốn tránh làm sao được? Vợ Ðiền khổ, con Ðiền khổ, cha mẹ Ðiền khổ. Chính Ðiền cũng khổ. Bao nhiêu người nữa, cùng một cảnh, khổ như Ðiền! Cái khổ làm héo một phần lớn những tính tình tươi đẹp của người ta. Tiếng đau khổ vang dội lên mạnh mẽ. Chao ôi! Chao ôi! Nghệ thuật không cần là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than, vang dội lên mạnh mẽ trong lòng Ðiền. Ðiền chẳng cần đi đâu cả. Ðiền chẳng cần trốn tránh, Ðiền cứ đứng trong lao khổ, mở hồn ra đón lấy tất cả những vang động của đời…

(Trích “Giăng sáng”, Nam Cao)

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1 (0,5 điểm): Nội dung chính của văn bản trên là gì?

Câu 2 (0,5 điểm): Theo đoạn trích, vì sao nhân vật Điền “không thể nào mơ mộng được” trong đêm trăng sáng?

Câu 3 (1,0 điểm): Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào trong đoạn “Vợ Ðiền khổ, con Ðiền khổ, cha mẹ Ðiền khổ. Chính Ðiền cũng khổ. Bao nhiêu người nữa, cùng một cảnh, khổ như Ðiền!”? Nêu tác dụng của biện pháp đó.

Câu 4 (1,0 điểm): Anh/chị hiểu như thế nào về đoạn “Chao ôi! Chao ôi! Nghệ thuật không cần là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than, vang dội lên mạnh mẽ trong lòng Ðiền. Ðiền chẳng cần đi đâu cả. Ðiền chẳng cần trốn tránh, Ðiền cứ đứng trong lao khổ, mở hồn ra đón lấy tất cả những vang động của đời”

Câu 5 (1,0 điểm): Anh/chị có đồng ý với quan điểm “Cái khổ làm héo một phần lớn những tính tình tươi đẹp của người ta” hay không? Vì sao?

Câu 6 (2,0 điểm): Anh/chị rút ra được thông điệp gì thông qua đoạn trích? Viết câu trả lời trong khoảng 10 dòng.

Phần 2: Viết (4 điểm)

Anh/chị hãy viết bài văn nghị luận về thực trạng an toàn giao thông hiện nay.

HƯỚNG DẪN CHẤM

Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1

Nội dung chính của văn bản: Tâm trạng đau khổ, đầy bi kịch và những trăn trở về nghệ thuật của nhân vật Điền.

0,5 điểm

Câu 2

Nhân vật Điền “không thể nào mơ mộng được” trong đêm trăng sáng vì sự thực đã giết chết những ước mơ của bọn nhàn rỗi quá

0,5 điểm

Câu 3

- Biện pháp tu từ điệp ngữ.

=> Tác dụng: nhấn mạnh nỗi bi kịch, khốn khổ của Điền, từ những người xung quanh, ảnh hưởng tới cuộc sống của Điền.

1,0 điểm

Câu 4

Bằng nghệ thuật của bản thân, tác giả đã cho thấy được văn học luôn lắng đọng, tiềm ẩn sâu bên trong mỗi con người.

1,0 điểm

Câu 5

HS bày tỏ quan điểm cá nhân về ý kiến.

Ví dụ:

Đồng ý với quan điểm “Cái khổ làm héo một phần lớn những tính tình tươi đẹp của người ta” vì chính cái khổ đã khiến cho con người không thể sống một cuộc đời bình yên mà không cần suy nghĩ, cũng sẽ khiến cho ta đau khổ mà thay đổi tính cách.

1,0 điểm

Câu 6

HS rút ra được thông điệp thông qua đoạn trích

+ Đảm bảo yêu cầu hình thức: đoạn văn.

+ Đảm bảo yêu cầu nội dung.

Gợi ý:

Thông điệp: Trong cuộc sống, mỗi con người sẽ có những ước mơ và hoài bão của riêng mình, khi chúng ta đam mê với điều gì đó, chúng ta sẽ thấy nó vô cùng đẹp đẽ, cao cả. Tuy nhiên, cuộc sống sẽ có những khó khăn, những nỗi lo là rào cản để chúng ta thực hiện đam mê đó. Mỗi chúng ta cần phải biết cân bằng giữa thực tại cuộc sống và giấc mơ, đam mê của mình để có thể đạt được cuộc sống ổn định, cân bằng nhất.

2,0 điểm

Phần 2: Viết (4 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề.

0,25 điểm



0,25 điểm




2,5 điểm












































0,5 điểm

0,5 điểm

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

Thực trạng an toàn giao thông hiện nay.

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:

I. Mở bài:

Giới thiệu vấn đề nghị luận

Ngày nay xã hội phát triển thì nhu cầu về cơ sở vật chất của con người ngày càng tăng. Đối với chuyện đi lại cũng thế, ngày nay nhu cầu đi lại ngày càng nhiều. Chính vì thế mà tình trạng gia thông ngày nay khá phức tạp. Để hiểu rõ thêm về an toàn giao thông chúng ta cùng đi tìm hiểu và nhận thức đối với học sinh ta nên làm gì để hiểu rõ hơn về an toàn giao thông.

II. Thân bài:

1. Thực trạng về an toàn giao thông hiện nay

Tình trạng tai nạn giao thông xảy ra ở nước ta ngày càng phổ biến. Theo Cục CSGT, năm 2016 thì:

- Cả nước xảy ra hơn 21.000 vụ tai nạn giao thông

- Cướp đi sinh mạng gần 9.000 người.

- Cùng nhiều thiệt hại về tài sản khác

2. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông

- Do người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông.

- Những người điều khiển phương tiện giao thông không nắm được luật giao thông.

- Sự thiếu ý thức, thiếu trách nhiệm của người tham gia giao thông như: lạng lách, đua xe, đi xe không đúng tốc độ, không đúng làn đường quy định.

- Say xỉn khi tham gia giao thông.

- Những người đi bộ, người bán hàng rong đi không đúng đường quy định.

- Lỗi do phương tiện giao thông yếu kém.

- Những phương tiện giao thông đã quá cũ kĩ không thể tiếp tục tham gia giao thông.

- Lỗi do cơ sở hạ tầng yếu kém: giao thông có những ổ voi, ổ gà, đường quá chật,….

3. Hậu quả:

- Nhiều người thiệt mạng.

- Mất mát về tiền của, vật chất của con người.

- Ùn tắc giao thông, mất trật tự xã hội.

4. Giải pháp giảm thiểu tai nạn giao thông

- Đưa ra những biện pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức tham gia giao thông của người tham gia giao thông.

- Đưa ra những chính sách phù hợp nhằm mang tính chất răn đe phòng ngừa những người tham gia giao thông để họ có thể tham gia giao thông an toàn.

- Làm tốt hơn nữa việc kiểm tra chất lượng cũng như khắc phục cơ sở hạ tầng giao thông.

III. Kết bài:

- Nêu cảm nghĩ của cá nhân em về tai nạn giao thông

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

e. Sáng tạo

- Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN VĂN LỚP 10 - ĐỀ SỐ 7

TT

Kĩ năng

Nội dung

Mức độ nhận thức

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Đọc hiểu

Truyện ngắn

0

3

0

2

0

1

0

60

2

Viết

Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội

0

1*

0

1*

0

1*

0

1*

40

Tổng

0

25

0

35

0

30

0

10

100

Tỉ lệ %

25%

35%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

TT

Chương/ chủ đề

Nội dung/ đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Đọc hiểu

Truyện ngắn

Nhận biết:

- Nhận biết được giá trị nội dung (đề tài, chủ đề, tư tưởng,…) và một số yếu tố hình thức (điểm nhìn trần thuật, người kể chuyện hạn tri và người kể chuyện toàn tri, lời người kể chuyện, nhân vật,…) của truyện ngắn.

- Nhận biết được đặc điểm, tác dụng của các biện pháp tu từ: liệt kê, chêm xen,… được sử dụng trong truyện ngắn.

Thông hiểu:

- Hiểu được nội dung của truyện ngắn.

- Hiểu được thông điệp của truyện ngắn

Vận dụng:

- Rút ra bài học cuộc sống từ các nhân vật trong truyện.

3TL

2TL

1TL

2

Viết

Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội

Nhận biết:

- Xác định được yêu cầu về nội dung và hình thức của bài văn nghị luận.

- Mô tả được vấn đề xã hội và những dấu hiệu, biểu hiện của vấn đề xã hội trong bài viết.

- Xác định rõ được mục đích, đối tượng nghị luận.

Thông hiểu:

- Triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù hợp.

- Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm.

- Đảm bảo cấu trúc của một văn bản nghị luận; đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

Vận dụng:

- Đánh giá được ý nghĩa, ảnh hưởng của vấn đề đối với con người, xã hội.

- Nêu được những bài học, những đề nghị, khuyến nghị rút ra từ vấn đề bàn luận.

Vận dụng cao:

- Sử dụng kết hợp các phương thức miêu tả, biểu cảm,… để tăng sức thuyết phục cho bài viết.

- Thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết.

1TL*

Tổng

3TL

2TL

1TL

1TL

Tỉ lệ (%)

25%

35%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 2

Năm học ...

Môn: Văn 10

Thời gian làm bài: 90 phút

Đề thi Giữa học kì 2 Văn lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án - (Đề số 7)

Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Cô Hiền không bình luận một lời nào về những nhận xét không mấy vui vẻ của tôi về Hà Nội. Cô than thở với tôi rằng dạo này cô thường nghĩ ngợi mọi chuyện một cách duy tâm, y hệt một bà già nhà quê. Mùa hè năm nọ, bão vào Hà Nội gào rú một đêm, sáng ra mở cửa nhìn sang đền Ngọc Sơn mà hãi. Cây si cổ thụ đổ nghiêng tàn cây đè lên hậu cung, một phần bộ rễ bật gốc chổng ngược lên trời. Lập tức cô nghĩ ngay tới sự khác thường, sự đời đổi, điềm xấu, là sự ra đi của một thời.

Với người già, bất kể ai, cái thời đã qua luôn là thời vàng son. Mỗi thế hệ đều có thời vàng son của họ. Hà Nội thì không thế. Thời nào nó cũng đẹp, một vẻ đẹp riêng cho một lứa tuổi. Cô nói với tôi thế, đã biết nói thế đâu phải đã già. Mấy ngày sau, cô kể tiếp, thành phố cho máy cẩu tới đặt bên kia bờ, quàng dây tời vào thân cây si rồi kéo dần lên, mỗi ngày một tí. Sau một tháng, cây si lại sống, lại trổ ra lá non, vẫn là cây si của nhiều thế hệ Hà Nội, nghĩ cứ lạ, tưởng là chết đứt bổ ra làm củi, mà lại sống. Cô nói thêm : "Thiên địa tuần hoàn, cái vào ra của tạo vật không thể lường trước được". Cô muốn mở rộng sự tính toán vốn dĩ đã rất khôn ngoan của mình lên thêm một tầng nữa chăng, cái tầng vô hình, không thể biết, nhưng phải biết trên đời này còn có nhiều lí sự không thể biết để khỏi bị bó vào những cái có thể biết. Bà già vẫn giỏi quá, bà khiêm tốn và rộng lượng quá. Một người như cô phải chết đi thật tiếc, lại một hạt bụi vàng của Hà Nội rơi chìm sâu vào lớp đất cổ. Những bụi vàng lấp lánh đâu đó ở mỗi góc phố Hà Nội hãy mượn gió mà bay lên cho đất kinh kì chói sáng những ánh vàng…

(Trích Một người Hà Nội - Nguyễn Khải)

Câu 1 (0,5 điểm): Nhân vật "tôi" trong đoạn trích là ai?

Câu 2 (0,5 điểm): Sự thành công của tác giả trong việc phác họa thành công nhân vật Hiền thể hiện điều gì?

Câu 3 (1,0 điểm): Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là gì ?

Câu 4 (1,0 điểm): Theo anh/chị, câu nói của nhân vật Hiền: “Thiên địa tuần hoàn, cái vào ra của tạo vật không thể lường trước được…” có ý nghĩa gì?

Câu 5 (1,0 điểm). Nêu ý nghĩa hình ảnh cây si qua câu văn: “Sau một tháng, cây si lại sống, lại trổ ra lá non, vẫn là cây si của nhiều thế hệ Hà Nội, nghĩ cứ lạ, tưởng là chết đứt bổ ra làm củi, mà lại sống.”

Câu 6 (2,0 điểm). Từ văn bản trên, viết một đoạn văn ngắn thể hiện cảm xúc của anh/chị về Hà Nội.

Phần 2: Viết (4 điểm)

Anh/chị hãy viết bài văn nghị luận về tình yêu tuổi học trò.

HƯỚNG DẪN CHẤM

Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1

Nhân vật "tôi" trong đoạn trích là: người kể chuyện xưng "tôi".

0,5 điểm

Câu 2

Tác giả thành công trong việc phác họa nhân vật bà Hiền thể hiện được sự sâu sắc vẻ đẹp và chiều sâu văn hóa của người Hà Nội.

0,5 điểm

Câu 3

Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là: kể về hình ảnh cây si ở Hà Nội bị bão đánh bật rễ rồi lại hồi sinh, sống lại và trổ lá non.

1,0 điểm

Câu 4

Câu nói của nhân vật Hiền: “Thiên địa tuần hoàn, cái vào ra của tạo vật không thể lường trước được…” có ý nghĩa là: thể hiện những về quy luật của sự sống, suy nghĩ về lẽ đời, ...

1,0 điểm

Câu 5

Ý nghĩa hình ảnh cây si qua câu văn: “Sau một tháng, cây si lại sống, lại trổ ra lá non, vẫn là cây si của nhiều thế hệ Hà Nội, nghĩ cứ lạ, tưởng là chết đứt bổ ra làm củi, mà lại sống.” là:

- Cây si: chính là biểu tượng của văn hóa, nét cổ kính, linh thiêng của đất kinh kì ngàn năm văn hiến - Hà Nội

- Cây si hồi sinh: lại sống ra lá non gợi niềm tin, lạc quan vào sự phục hồi cho những giá trị tinh thần của Hà Nội.

- Câu chuyện bà Hiền kể về cây si cổ thụ vừa là lời cảnh báo về sự khác thường, mất mát gia tài văn hóa, lại vừa như khẳng định niềm tin vào sự sáng suốt của lương tâm con người.

1,0 điểm

Câu 6

HS trình bày cảm xúc về Hà Nội.

+ Đảm bảo yêu cầu hình thức: đoạn văn.

+ Đảm bảo yêu cầu nội dung.

Gợi ý:

- Về địa lí: Thủ đô thân yêu của chúng ta - nơi mang nhiều vẻ đẹp đặc sắc, tiêu biểu của nền văn hóa nước nhà.

- Về lịch sử, văn hoá: Hà Nội trải qua nghìn năm văn hoá. Dù trải qua nhiều biến động của lịch sử nhưng Hà Nội vẫn giữ được nét văn hoá cổ kính

- Về con người Hà Nội: như hình ảnh bà Hiền, giữ được nếp nhà và giữ được nếp người.

- Những cảm xúc chân thành, thể hiện tình yêu Hà Nội cũng là tình yêu đối với đất nước

2,0 điểm

Phần 2: Viết (4 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề.

0,25 điểm



0,25 điểm




2,5 điểm































0,5 điểm

0,5 điểm

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

Tình yêu tuổi học trò.

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:

1. Mở bài

Đời người đẹp đẽ nhất là có tình yêu, tình yêu như một thứ gia vị không thể thiếu trong cuộc sống, dẫu đẹp đẽ hay khổ đau thì cuối cùng nó vẫn đáng được trân trọng và gìn giữ. Tuy nhiên, có nhiều người vẫn còn quan niệm sai lệch về tình yêu, đặc biệt một bộ phận giới trẻ hiện nay cần có cái nhìn đúng đắn và sâu sắc hơn về tình yêu.

2. Thân bài

- Tình yêu tuổi học sinh có những mối tình trở nên đẹp đẽ, sáng trong, ghi lại dấu ấn trong trái tim mỗi người.

- Tuy nhiên, bên cạnh đó, nhìn ở một phương diện khác, nó đang là vấn đề đáng quan ngại, tình yêu học đường bây giờ đang trở thành một trào lưu không nhỏ.

- Trong thực tế, khi yêu còn quá sớm sẽ dẫn đến một số hậu quả nghiêm trọng:

+ Chểnh mảng việc học hành, sa sút nghiêm trọng

+ Quan hệ tình dục sớm, gây phá thai, bỏ học

+ Bạo lực học đường vì ghen tuông, bất hòa,...

+ Tự tử vì tình cảm không êm đẹp- Thiết nghĩ, các em học sinh đang độ tuổi cắp sách tới trường thì học tập cần được đặt lên hàng đầu.

- Bên cạnh đó, nhà trường và gia đình cũng cần phối hợp chặt chẽ để giáo dục học sinh.

- Cần tổ chức cho học sinh những buổi sinh hoạt hay hoạt động ngoại khóa về giáo dục giới tính, tình yêu học đường, ...

3. Kết bài

Mỗi học sinh chúng ta cần có cách nhìn, có quan niệm sâu sắc và hiểu hơn về tình yêu. Một mối tình đẹp và trong sáng tuổi học trò cần được xây đắp từ sự tin cậy, cao thượng và vị tha để mỗi ngày cùng nhau cố gắng, để mỗi ngày mối tình đó trở nên đẹp hơn, tinh khôi như tuổi học trò.

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

e. Sáng tạo

- Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN VĂN LỚP 10 - ĐỀ SỐ 8

TT

Kĩ năng

Nội dung

Mức độ nhận thức

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Đọc hiểu

Truyện ngắn

0

2

0

2

0

1

0

50

2

Viết

Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội

0

1*

0

1*

0

1*

0

1*

50

Tổng

0

15

0

35

0

40

0

10

100

Tỉ lệ %

15%

35%

40%

10%

Tỉ lệ chung

50%

50%

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

TT

Chương/ chủ đề

Nội dung/ đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Đọc hiểu

Truyện ngắn

Nhận biết:

- Nhận biết được giá trị nội dung (đề tài, chủ đề, tư tưởng,…) và một số yếu tố hình thức (điểm nhìn trần thuật, người kể chuyện hạn tri và người kể chuyện toàn tri, lời người kể chuyện, nhân vật,…) của truyện ngắn.

- Nhận biết được đặc điểm, tác dụng của các biện pháp tu từ: liệt kê, chêm xen,… được sử dụng trong truyện ngắn.

Thông hiểu:

- Hiểu được nội dung của truyện ngắn.

- Hiểu được thông điệp của truyện ngắn

Vận dụng:

- Rút ra bài học cuộc sống từ các nhân vật trong truyện.

4TN

4TN

1TL

2

Viết

Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội

Nhận biết:

- Xác định được yêu cầu về nội dung và hình thức của bài văn nghị luận.

- Mô tả được vấn đề xã hội và những dấu hiệu, biểu hiện của vấn đề xã hội trong bài viết.

- Xác định rõ được mục đích, đối tượng nghị luận.

Thông hiểu:

- Triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù hợp.

- Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm.

- Đảm bảo cấu trúc của một văn bản nghị luận; đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

Vận dụng:

- Đánh giá được ý nghĩa, ảnh hưởng của vấn đề đối với con người, xã hội.

- Nêu được những bài học, những đề nghị, khuyến nghị rút ra từ vấn đề bàn luận.

Vận dụng cao:

- Sử dụng kết hợp các phương thức miêu tả, biểu cảm,… để tăng sức thuyết phục cho bài viết.

- Thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết.

1TL*

Tổng

2TL

2TL

1TL

1TL

Tỉ lệ (%)

15%

35%

40%

10%

Tỉ lệ chung

50%

50%

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 2

Năm học ...

Môn: Văn 10

Thời gian làm bài: 90 phút

Đề thi Giữa học kì 2 Văn lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án - (Đề số 8)

Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Y nhìn đằng sau, Hà Nội lùi dần như muốn bỏ y. Đời y cũng lùi dần. Biết bao nhiêu là ước vọng cao xa khi còn ngồi trên ghế nhà trường! Cái đầu tóc mới nuôi có bao giờ thèm mong sau này làm một ông phán tầm thường, mắt cận thị và lưng gù, tháng tháng lĩnh lương về nuôi vợ, nuôi con? Y sẽ đỗ thành chung, y sẽ đỗ tú tài, y sẽ vào đại học đường, y sang Tây... Y sẽ thành một vĩ nhân đem theo những sự thay đổi lớn lao đến cho xứ sở mình. Ra khỏi trường, y thấy mình gần như là một phế nhân. Vào Sài Gòn, y đã làm một kẻ lông bông. Tuy vậy, mấy năm ở Sài Gòn cũng là một quãng thời gian đẹp của y. Ít ra, y cũng hăm hở, y đã náo nức, y đã mong chờ...Ít ra, y cũng còn làm được một việc gì, còn kiếm nổi bát cơm của mình ăn. Nhưng nay mai, mới thật buồn. Y sẽ chẳng có việc gì làm, y sẽ ăn bám vợ! Đời y sẽ mốc lên, sẽ gỉ đi, sẽ mòn, sẽ mục ra ở một xó nhà quê. Người ta sẽ khinh y, vợ y sẽ khinh y, chính y sẽ khinh y. Rồi y sẽ chết mà chưa làm gì cả, chết mà chưa sống!... Trên những bãi sông kia, trong những làng mạc, những khóm xanh xanh kia, có biết bao nhiêu người sống như y, không bao giờ dám cưỡng lại đời mình. Đời họ là một đời tù đày. Nhưng cũng như một con trâu, họ vẫn cắm cúi kéo cày, ăn cỏ, chịu roi. Ở bên kia những cánh đồng bùn lầy, là rừng xanh, cuộc sống tự do, cỏ ngập sừng. Con trâu có lẽ cũng biết vậy, nhưng chẳng bao giờ nó dám đi, chẳng bao giờ nó dám dứt đứt sợi dây thừng. Cái gì giữ con trâu lại ở đồng bằng và ngăn người ta đến một cuộc đời rộng rãi hơn, đẹp đẽ hơn? Ấy là thói quen, lòng sợ hãi sự đổi thay, sợ hãi những cái gì chưa tới. Ấy thế mà trên đời này lại chẳng có cái gì tới hai lần. Sống tức là thay đổi...

(Trích Sống mòn, Nam Cao)

Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?

Câu 2 (0,5 điểm): Theo tác giả, “đời tù đày” là gì?

Câu 3 (1,0 điểm): Theo tác giả, điều gì cản trở con người vươn tới một cuộc đời rộng rãi hơn, đẹp đẽ hơn?

Câu 4 (1,0 điểm): Tìm và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ trong câu "Y sẽ thành một vĩ nhân đem theo những sự thay đổi lớn lao đến cho xứ sở mình. Ra khỏi trường, y thấy mình gần như là một phế nhân".

Câu 5 (2,0 điểm): Anh/Chị có đồng tình với ý kiến một trong những nỗi khổ của con người nhất là thanh niên đó chính là Chết mà chưa làm gì cả, chết mà chưa sống? Vì sao? Trình bày thành một đoạn văn ngắn.

Phần 2: Viết (5 điểm)

Anh/chị hãy viết bài văn nghị luận về sự đồng cảm và sẻ chia trong xã hội.

HƯỚNG DẪN CHẤM

Phần 1: Đọc hiểu (5 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1

Phương thức biểu đạt chính: tự sự

0,5 điểm

Câu 2

Theo tác giả, đời tù đày là cuộc đời sống nhưng không được làm theo ý mình, phải chịu cảnh sống cuộc đời người khác quyết định giúp.

0,5 điểm

Câu 3

Theo tác giả, điều cản trở con người vươn tới một cuộc sống rộng rãi, đẹp đẽ hơn đó là thói quen, là nỗi sợ hãi phải thay đổi, sợ phải bước ra vùng an toàn của mình, sợ những thứ còn chưa tới của con người.

1,0 điểm

Câu 4

- Biện pháp so sánh "gần như là một phế nhân".

- Tác dụng: miêu tả chân thực hoàn cảnh của nhân vật và truyền tải thông điệp về những sự thất bại, thăng trầm của nhân vật trong cuộc sống

1,0 điểm

Câu 5

HS bày tỏ quan điểm cá nhân của mình về ý kiến.

+ Đảm bảo yêu cầu hình thức: đoạn văn

+ Đảm bảo yêu cầu nội dung.

Ví dụ: Đồng ý

Nếu như ta chấp nhận một cuộc sống luôn ở trong vùng an toàn của chính, không chịu hy sinh cũng không không chịu bỏ ra bất cứ nỗ lực nào, chưa dám theo đuổi ước mơ, chưa dám sống cuộc đời mà mình thực sự mong muốn thì lúc ấy, ta chỉ đang tồn tại mà thôi, chứ không hề sống. Đó chính là nỗi khổ của chúng ta gây ra cho mình. Ta không dám dũng cảm theo đuổi ước mơ, xây dựng cuộc đời nên ta làm cho sự tồn tại của mình chỉ giống như đang tồn tại mà thôi

2,0 điểm

Phần 2: Viết (5 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề.

0,5 điểm



0,5 điểm




3,0 điểm










































0,5 điểm

0,5 điểm

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

Sự đồng cảm và sẻ chia trong xã hội.

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:

I. Mở bài

Giới thiệu về vấn đề cần nghị luận: Sự đồng cảm và sẻ chia trong xã hội.

II. Thân bài

1. Giải thích

- Đồng cảm: Là biết rung cảm trước những vui buồn của người khác, đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để hiểu và cảm thông với họ.

- Sẻ chia: Cùng người khác san sẻ vui buồn, những trạng thái tình cảm, tâm hồn với nhau; cả sự chia sẻ những khó khăn về vật chất, giúp nhau trong hoạn nạn...

- Khi ta học được cách đồng cảm và chia sẻ tức biết sống vì người khác cũng là lúc mình nhận được niềm vui; ta cảm thấy cuộc đời này thật tuyệt vời. Nếu ai cũng biết “học cách đồng cảm và sẻ chia”, trái đất này sẽ thật là “thiên đường”.

2. Bình luận

a. Cuộc sống đầy những khó khăn vì vậy cần lắm những tấm lòng đồng cảm, sẻ chia

- Sẻ chia về vật chất: giúp đỡ khi khó khăn, hoạn nạn.

- Sẻ chia về tinh thần: ánh mắt, nụ cười, lời an ủi, chúc mừng, đôi khi chỉ là sự im lặng cảm thông, lắng nghe.

b. Sự đồng cảm, sẻ chia được thể hiện trong những mối quan hệ khác nhau

- Đối với người nhận (...)

- Đối với người cho (...)

- Đồng cảm, sẻ chia và xã hội ngày nay (...)

c. Phê phán bệnh vô cảm, lối sống ích kỉ, sống thiếu trách nhiệm với đồng loại, với cộng đồng ở một số người.

3. Bài học nhận thức và hành động

- Nhận thức: Đồng cảm, sẻ chia giúp con người thêm sức mạnh để vượt qua những thử thách, những nghịch cảnh của cuộc đời. Đó cũng là một trong những phẩm chất “người”, kết tinh giá trị nhân văn cao quý ở con người.

- Hành động: Phải học cách đồng cảm, sẻ chia và phân biệt đồng cảm, sẻ chia với sự thương hại, ban ơn… Ai cũng có thể đồng cảm, sẻ chia với những người quanh mình với điều kiện và khả năng có thể của mình.

- Cuộc sống sẽ đẹp vô cùng khi con người biết đồng cảm, sẻ chia. Đó cũng là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.

III. Kết bài

Khẳng định lại vấn đề: vai trò của đồng cảm và sẻ chia trong cuộc sống.

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

e. Sáng tạo

- Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN VĂN LỚP 10 - ĐỀ SỐ 9

TT

Kĩ năng

Nội dung

Mức độ nhận thức

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Đọc hiểu

Truyện ngắn

2

2

0

2

0

1

0

60

2

Viết

Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội

0

1*

0

1*

0

1*

0

1*

40

Tổng

10

15

0

35

0

30

0

10

100

Tỉ lệ %

25%

35%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

TT

Chương/ chủ đề

Nội dung/ đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Đọc hiểu

Truyện ngắn

Nhận biết:

- Nhận biết được giá trị nội dung (đề tài, chủ đề, tư tưởng,…) và một số yếu tố hình thức (điểm nhìn trần thuật, người kể chuyện hạn tri và người kể chuyện toàn tri, lời người kể chuyện, nhân vật,…) của truyện ngắn.

- Nhận biết được đặc điểm, tác dụng của các biện pháp tu từ: liệt kê, chêm xen,… được sử dụng trong truyện ngắn.

Thông hiểu:

- Hiểu được nội dung của truyện ngắn.

- Hiểu được thông điệp của truyện ngắn

Vận dụng:

- Rút ra bài học cuộc sống từ các nhân vật trong truyện.

2TN

2TL

2TL

1TL

2

Viết

Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội

Nhận biết:

- Xác định được yêu cầu về nội dung và hình thức của bài văn nghị luận.

- Mô tả được vấn đề xã hội và những dấu hiệu, biểu hiện của vấn đề xã hội trong bài viết.

- Xác định rõ được mục đích, đối tượng nghị luận.

Thông hiểu:

- Triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù hợp.

- Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm.

- Đảm bảo cấu trúc của một văn bản nghị luận; đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

Vận dụng:

- Đánh giá được ý nghĩa, ảnh hưởng của vấn đề đối với con người, xã hội.

- Nêu được những bài học, những đề nghị, khuyến nghị rút ra từ vấn đề bàn luận.

Vận dụng cao:

- Sử dụng kết hợp các phương thức miêu tả, biểu cảm,… để tăng sức thuyết phục cho bài viết.

- Thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết.

1TL*

Tổng

2TN

2TL

2TL

1TL

1TL

Tỉ lệ (%)

25%

35%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 2

Năm học ...

Môn: Văn 10

Thời gian làm bài: 90 phút

Đề thi Giữa học kì 2 Văn lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án - (Đề số 9)

Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Một loạt đạn súng lớn văng vẳng dội đến ầm ĩ trên ngọn cây. Rồi loạt thứ hai…Việt ngóc dậy. Rõ ràng không phải tiếng pháo lễnh lãng của giặc. Đó là những tiếng nổ quen thuộc, gom vào một chỗ, lớn nhỏ không đều, chen vào đó là những dây súng nổ vô hồi vô tận. Súng lớn và súng nhỏ quyện vào nhau như tiếng mõ và tiếng trống đình đám dậy trời dậy đất hồi Đồng khởi. Đúng súng của ta rồi! Việt muốn reo lên. Anh Tánh chắc ở đó, đơn vị mình ở đó. Chà, nổ dữ, phải chuẩn bị lựu đạn xung phong thôi! Đó, lại tiếng hụp hùm…chắc là một xe bọc thép vừa bị ta bắn cháy. Tiếng súng nghe thân thiết và vui lạ. Những khuôn mặt anh em mình lại hiện ra…Cái cằm nhọn hoắt ra của anh Tánh, nụ cười và cái nheo mắt của anh Công mỗi lần anh động viên Việt tiến lên…Việt vẫn còn đây, nguyên tại vị trí này, đạn đã lên nòng, ngón cái còn lại vẫn sẵn sàng nổ súng. Các anh chờ Việt một chút. Tiếng máy bay vẫn gầm rú hỗn loạn trên cao, nhưng mặc xác chúng. Kèn xung phong của chúng ta đã nổi lên. Lựu đạn ta đang nổ rộ…

(Trích Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi)

Câu 1 (0,5 điểm). Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

A. Miêu tả

B. Biểu cảm

C. Tự sự

D. Nghị luận

Câu 2 (0,5 điểm). Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là gì?

A. Đoạn văn kể chuyện nhân vật Việt bị thương nặng trên chiến trường. Một lần tỉnh lại, Việt nghe tiếng súng của ta, nhớ về đồng đội và quyết tâm tìm về đơn vị.

B. Đoạn văn kể về thời gian kháng chiến gian khổ, hiểm nguy của Việt và các đồng đội của mình

C. Đoạn văn kể về tiếng súng của đồng đội của Việt nơi thao trường tập luyện

D. Đoạn văn kể lại những kí ức xúc động của Việt về những ngày còn tham gia chiến đấu

Câu 3 (0,5 điểm). Nêu tác dụng của biện pháp so sánh trong đoạn văn?

Câu 4 (0,5 điểm).Từ láy văng vẳng có ý nghĩa như thế nào trong việc miêu tả cảnh chiến trường?

Câu 5 (1,0 điểm).Tại sao Tiếng súng nghe thân thiết và vui lạ đối với nhân vật Việt ?

Câu 6 (1,0 điểm). Hãy xác định những câu văn là lời của nhân vật Việt, tìm hiểu tâm trạng của việt bộc lộ trong những câu văn đó

Câu 7 (2,0 điểm). Qua đoạn văn, anh/ chị hiểu gì về nhân vật Việt? Trình bày thành một đoạn văn ngắn.

Phần 2: Viết (4 điểm)

Anh/chị hãy viết bài văn nghị luận về vai trò của tình bạn.

HƯỚNG DẪN CHẤM

Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1

C

0,5 điểm

Câu 2

A

0,5 điểm

Câu 3

Phép tu từ so sánh trong văn bản được thể hiện qua câu văn : Súng lớn và súng nhỏ quyện vào nhau như tiếng mõ và tiếng trống đình đám dậy trời dậy đất hồi Đồng khởi. Hiệu quả nghệ thuật: đem tiếng súng lớn, súng nhỏ của ta so sánh với tiếng mõ, tiếng trống, nhà văn gợi lại âm thanh quen thuộc đã từng gắn bó với nhân vật Việt khi anh đang cô độc và bị thương nặng giữa chiến trường, đồng thời là sống dây tinh thần quật khởi của đồng bào miền Nam trong những ngày đánh Mỹ. Qua đó, ta thấy được tình yêu quê hương, ý chí, nghị lực phi thường của nhân vật Việt.

0,5 điểm

Câu 4

Từ láy văng vẳng miêu tả tiếng súng từ xa vọng lại, dồn dập, liên tiếp. Cảnh chiến trường khốc liệt, dữ dội…

0,5 điểm

Câu 5

Đối với nhân vật Việt, tiếng súng nghe thân thiết và vui lạ . Bởi vì, đó là tiếng súng của đồng đội. Nó gọi Việt tới phía của sự sống. Tiếng súng đồng đội gọi chiến đấu đã tiếp thêm sức mạnh mới để gọi Việt đến.

1,0 điểm

Câu 6

Lời nhân vật:

- Rõ ràng không phải tiếng pháo lễnh lãng của giặc.

- Đúng súng của ta rồi!

- Anh Tánh chắc ở đó, đơn vị mình ở đó.

- Chà, nổ dữ, phải chuẩn bị lựu đạn xung phong thôi!

- Đó, lại tiếng hụp hùm…chắc là một xe bọc thép vừa bị ta bắn cháy.

- Tiếng súng nghe thân thiết và vui lạ.

- Những khuôn mặt anh em mình lại hiện ra…

- Cái cằm nhọn hoắt ra của anh Tánh, nụ cười và cái nheo mắt của anh Công mỗi lần anh động viên Việt tiến lên… -Các anh chờ Việt một chút.

->>Tâm trạng phấp phỏng, hồi hộp mong chờ , niềm vui sướng hân hoan khi phát hiện ra tiếng súng quen thuộc của đồng đội.

1,0 điểm

Câu 7

HS trình bày những suy nghĩ của anh/chị về nhân vật Việt:

+ Đảm bảo yêu cầu hình thức: đoạn văn.

+ Đảm bảo yêu cầu nội dung.

Gợi ý:

Việt là một người chiến sĩ, người anh hùng hội tụ đủ các phẩm chất của một người lính với tính cách gan dạ, dũng cảm ,kiên cường, bản lĩnh không sợ hãi, khuất phục trước khó khăn: khi anh bị lạc đơn vị, bị thương nhưng anh vẫn bình tĩnh, lạc quan và luôn ở tư thế chiến đấu.Hình ảnh người lính bị thương vẫn giữ tư thế sẵn sàng chiến đấu đến hơi thở cuối cùng đã thể hiện được tính cách anh hùng của nhân vật.Việt chính là hình tượng nhân vật điển hình cho tầng lớp thanh niên thời đánh Mỹ tham gia vào cuộc kháng chiến với tất cả nhiệt huyết và niềm hăng say của tuổi trẻ.

2,0 điểm

Phần 2: Viết (4 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề.

0,25 điểm



0,25 điểm




2,5 điểm













































0,5 điểm

0,5 điểm

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

Vai trò của tình bạn.

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:

a) Mở bài

- Dẫn dắt, nêu vấn đề: vai trò của tình bạn.

b) Thân bài

* Giải thích thế nào là tình bạn?

- Bạn là người có cùng sở thích, cùng lí tưởng, quan niệm sống với chúng ta.

- Tình bạn là tình cảm khăng khít giữa hai con người và nó vô cùng quan trọng trong cuộc sống

* Bàn luận

- Biểu hiện của tình bạn đẹp:

+ Bạn cho ta một bờ vai mỗi khi ta khóc, một điểm tựa khi ta rơi vào tuyệt vọng

+ Bạn cho ta một bầu trời ánh sáng khi ta lạc bước vào thế giới tối tăm

+ Luôn bên ta dù cuộc đời có đổi thay, khi ta gặp hoạn nạn cũng như tìm thấy hạnh phúc.

+ Động viên, giúp đỡ, sẻ chia với nhau trong học tập lẫn cuộc sống.

+ Thẳng thắn góp ý, khuyên bảo để giúp nhau cùng tiến bộ.

+ Đối xử với nhau chân thành, tin tưởng, không màng vật chất

+ Không lừa dối, lợi dụng tình cảm, địa vị của nhau.

(Đưa ra dẫn chứng minh họa: Tình bạn giữa Bá Nha và Tử Kì, Bác Hồ và bác Tôn,...)

- Ý nghĩa của tình bạn :

+ Tình bạn giúp ta hoàn thiện nhân cách.

+ Nhờ tình bạn, ta trưởng thành hơn, giàu nghị lực hơn trong cuộc sống

+ Tình bạn giúp ta cảm thấy cuộc sống trở nên vô cùng ý nghĩa.

- Phản đề:

+ Tình bạn cần được xây dựng trên những tình cảm, cảm xúc chân thành nhất. Đây là cơ sở để tình bạn được bền vững.

+ Phê phán những tình bạn giả dối, lợi dụng lẫn nhau. Tình bạn ấy sẽ không bao giờ lâu dài và vĩnh cửu.

* Bài học nhận thức và hành động:

- Tình bạn là tình cảm thiêng liêng không thể thiếu trong cuộc đời mỗi con người.

- Để duy trì được tình bạn tốt đẹp lâu dài:

+ Cần biết chọn bạn để chơi

+ Học cách yêu thương, quan tâm, bao dung những lỗi lầm, sai sót của nhau

+ Sống chân thành, bảo vệ và tin tưởng lẫn nhau.

+ Luôn cho đi và không bao giờ ích kỉ trong tình bạn

c) Kết bài

- Khẳng định lại vị trí quan trọng của tình bạn.

- Rút ra bài học cho bản thân.

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

e. Sáng tạo

- Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN VĂN LỚP 10 - ĐỀ SỐ 10

TT

Kĩ năng

Nội dung

Mức độ nhận thức

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Đọc hiểu

Truyện ngắn

5

0

2

1

0

2

0

60

2

Viết

Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội

0

1*

0

1*

0

1*

0

1*

40

Tổng

25

5

10

20

10

20

0

10

0

Tỉ lệ %

30%

30%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

TT

Chương/ chủ đề

Nội dung/ đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Đọc hiểu

Truyện ngắn

Nhận biết:

- Nhận biết được giá trị nội dung (đề tài, chủ đề, tư tưởng,…) và một số yếu tố hình thức (điểm nhìn trần thuật, người kể chuyện hạn tri và người kể chuyện toàn tri, lời người kể chuyện, nhân vật,…) của truyện ngắn.

- Nhận biết được đặc điểm, tác dụng của các biện pháp tu từ: liệt kê, chêm xen,… được sử dụng trong truyện ngắn.

Thông hiểu:

- Hiểu được nội dung của truyện ngắn.

- Hiểu được thông điệp của truyện ngắn

Vận dụng:

- Rút ra bài học cuộc sống từ các nhân vật trong truyện.

5TN

2TN

1TL

2TL

2

Viết

Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội

Nhận biết:

- Xác định được yêu cầu về nội dung và hình thức của bài văn nghị luận.

- Mô tả được vấn đề xã hội và những dấu hiệu, biểu hiện của vấn đề xã hội trong bài viết.

- Xác định rõ được mục đích, đối tượng nghị luận.

Thông hiểu:

- Triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù hợp.

- Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm.

- Đảm bảo cấu trúc của một văn bản nghị luận; đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

Vận dụng:

- Đánh giá được ý nghĩa, ảnh hưởng của vấn đề đối với con người, xã hội.

- Nêu được những bài học, những đề nghị, khuyến nghị rút ra từ vấn đề bàn luận.

Vận dụng cao:

- Sử dụng kết hợp các phương thức miêu tả, biểu cảm,… để tăng sức thuyết phục cho bài viết.

- Thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết.

1TL*

Tổng

5TN

2TN

1TL

2TL

1TL

Tỉ lệ (%)

30%

30%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 2

Năm học ...

Môn: Văn 10

Thời gian làm bài: 90 phút

Đề thi Giữa học kì 2 Văn lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án - (Đề số 10)

Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)

Đọc doạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Dì Hảo chẳng nói năng gì. Dì nghiến chặt răng để cho khỏi khóc nhưng mà dì cứ khóc. Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ. Dì thổ ra nước mắt. Nhưng đã vội phí nước mắt làm gì nhiều đến thế. Vì dì còn phải khóc hơn thế nhiều, khi hắn chán chửi, bỏ nhà mà đi, bỏ dì bơ vơ, đau ốm, để tìm cơm rượu. Trách làm gì hắn, cái con người bắt buộc phải tàn nhẫn ấy? Hắn phải ăn, phải uống, phải vui thú, đó là đời của hắn. Dì Hảo què liệt không còn những cái ấy để mà cho. Không, dì có trách chi con người tàn nhẫn ấy. Cũng như dì đã không trách bà tôi đã làm ngơ không cấp đỡ cho dì. Bà tôi có còn giàu như trước nữa đâu? Người đã già, đã ốm yếu, và khổ cực thay! Đã nghèo như lúc còn hăm hai. Cái cơ nghiệp người gây dựng thầy tôi buôn bán thua lỗ, chúng tôi học hành tổn phí nhiều, đã tan tác đi theo gió bốn phương. Người chỉ có thể đem đến cho dì Hảo mỗi ngày một xu quà, và rất nhiều nước mắt. Và rất nhiều lời than thở.

(Trích Dì Hảo –Tuyển tập truyện ngắn Đôi mắt, Nam Cao,

NXB VH, 2017, tr. 208)

Câu 1: Xác định thể loại của văn bản trên.

A. Tiểu thuyết

B. Kịch

C. Truyện ngắn

D. Truyền kì.

Câu 2: Xác định nhân vật chính trong văn bản.

A. Dì Hảo

B. Hắn

C. Dì Hảo và Hắn

D. Người kể chuyện

Câu 3: Câu văn nào thể hiện dì Hảo không trách người chồng tàn nhẫn của mình?

A. “Dì có trách chi con người tàn nhẫn ấy.”

B. “Trách làm gì hắn...”

C. “Dì còn phải khóc hơn thế nhiều.”

D. “Cũng như dì đã không trách bà tôi...”

Câu 4: Tìm những từ ngữ diễn tả tâm trạng của dì Hảo?

A. Khóc, nấc

B. Nghiến chặt răng; khóc

C. Nghiến chặt răng; khóc; nấc

D. Nghiến chặt răng; khóc; nấc; thổ ra

Câu 5: Tác dụng của phép điệp trong văn bản?

A. Nhấn mạnh nỗi cô đơn của dì Hảo

B. Nhấn mạnh vào tiếng khóc của dì Hảo

C. Nhấn mạnh nỗi bất hạnh của dì Hảo

D. Nhấn mạnh hoàn cảnh nghèo khó của dì Hảo

Câu 6: Chủ để của văn bản là gì?

A. Nỗi bất hạnh của người phụ nữ trước Cách mạng tháng Tám

B. Nỗi bất hạnh của người phụ nữ sau Cách mạng tháng Tám

C. Nỗi bất hạnh của người phụ nữ thời hiện đại

D. Nỗi bất hạnh của người nông dân trước Cách mạng tháng Tám

Câu 7: Đoạn văn: Cũng như dì đã không trách........ và khổ cực thay! sử dụng những kiểu câu nào?

A. Câu trần thuật, câu nghi vấn

B. Câu trần thuật, câu cảm thán.

C. Câu nghi vấn, câu cảm thán

D. Câu trần thuật, câu cảm thán, câu hỏi tu từ

Câu 8: Tình cảnh của dì Hảo giúp anh/chị hiểu gì về thân phận người phụ nữ trong xã hội Việt Nam trước Cách mạng?

Câu 9: Anh/Chị hiểu như thế nào về câu văn "Người chỉ có thể đem đến cho dì Hảo mỗi ngày một xu quà, và rất nhiều nước mắt. Và rất nhiều lời than thở” trong đoạn trích?

Câu 10: Qua đoạn trích trên, anh/chị hãy nêu nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của Nam Cao.

Phần 2: Viết (4 điểm)

Anh/chị hãy viết bài văn nghị luận về vấn đề bảo vệ môi trường.

HƯỚNG DẪN CHẤM

Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1

C

0,5 điểm

Câu 2

A

0,5 điểm

Câu 3

A

0,5 điểm

Câu 4

D

0,5 điểm

Câu 5

C

0,5 điểm

Câu 6

D

0,5 điểm

Câu 7

D

0,5 điểm

Câu 8

Tình cảnh của dì Hảo giúp hiểu rõ về thân phận người phụ ngữ Việt Nam trước Cách mạng luôn phải chịu cảnh áp bức, bóc lột cả về tinh thần và vật chất. Họ phải chịu kiếp sống khốn khổ, phải chịu nhiều tủi nhục, không có tiếng nói trong xã hội đầy bất công và mục nát này.

0,5 điểm

Câu 9

"Người chỉ có thể đem đến cho dì Hảo mỗi ngày một xu quà, và rất nhiều nước mắt. Và rất nhiều lời than thở”. Theo em hiểu hành độn ấy tuy nhỏ bé với mọi người nhưng đối với dì Hảo đó là hành động ấm áp nhất gì được nhận giữa xã hội thực dân phong kiến mục nát này. Hình ảnh đó mang tính nhân đạo sâu sắc, đem lại hi vọng cho chúng ta rằng ở đâu đó trong xã hội này vẫn có người tốt bụng và giàu lòng nhân ái.

1 điểm

Câu 10

Qua đoạn tích trên có thể thấy ngòi bút nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật là vô cùng thâm sâu. Ông dẫn dắt tâm lí nhân vật từ việc khám phá tâm lý của con người, quan sát và phân tích mọi biểu hiện hành động của nhân vật và từ đó rút ra được nhận xét đúng nhất về hình tượng tâm lí nhân vật Nam Cao hướng đến. Có thể nói, Nam Cao là bậc thầy trong nghệ thuật miêu tả và khắc họa tâm lý nhân vật.

1 điểm

Phần 2: Viết (4 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề.

0,25 điểm



0,25 điểm




2,5 điểm


















































0,5 điểm

0,5 điểm

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

Vấn đề bảo vệ môi trường.

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:

1. Mở bài:

Giới thiệu vấn đề nghị luận: bảo vệ môi trường.

2. Thân bài:

a. Giải thích:

- “Môi trường”: là toàn bộ vật chất, yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh, tác động trực tiếp đến cuộc sống của con người.

- “Bảo vệ môi trường”: những hành động được thực hiện nhằm tránh các tác động xấu đến môi trường, đảm bảo sự tồn tại và phát triển lành mạnh của môi trường trong tự nhiên.

b. Tại sao phải bảo vệ môi trường?

- Lí do thứ nhất: Môi trường có vai trò rất lớn đối với sự sống của con người

+ Môi trường khí quyển mang đến bầu không khí trong lành, giúp con người hô hấp, duy trì sự sống.

+ Môi trường nước cung cấp lượng nước cần thiết để con người sinh hoạt hàng ngày, phục vụ lao động, sản xuất.

+ Thực vật giúp con người điều hòa khí hậu, thanh lọc không khí, tránh hạn chế xói mòn đất, cung cấp lương thực cho con người.

+ Các mỏ khoáng sản tự nhiên cung cấp lượng khoáng sản phục vụ sản xuất.

→ Môi trường và con người có mối quan hệ mật thiết với nhau: môi trường được bảo vệ thì đời sống của tự nhiên và con người được đảm bảo.

- Lí do thứ hai: Thực trạng môi trường đang bị ô nhiễm

+ Hàng ngàn tấn rác thải thải ra mỗi ngày.

+ Các nhà máy xả khói, nước thải một cách bừa bãi, thiếu khoa học dẫn đến ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước.

+ Lạm dụng các chất hóa học như thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích,… khiến đất đai bị phá hủy, bạc màu.

→ Hậu quả:

+ Biến đổi khí hậu, xuất hiện những hiện tượng thời tiết bất thường: lũ lụt, hạn hán, mưa axit.

+ Mất cân bằng hệ sinh thái, nhiều loài động, thực vật phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng.

+ Ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống con người.

c. Giải pháp bảo vệ môi trường

- Tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.

- Nhà nước đưa ra những quy định và xử lí kịp thời những hành vi vi phạm gây ảnh hưởng đến môi trường.

- Tổ chức các cuộc thi, phát động các phong trào bảo vệ môi trường.

- Khuyến khích sử dụng phương tiện giao thông công cộng thay cho phương tiện cá nhân.

- Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên.

- Phát hiện, phản ánh và phê phán những hành vi thiếu ý thức, phá hoại môi trường sống.

3. Kết bài:

Khẳng định lại vấn đề nghị luận.

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

e. Sáng tạo

- Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

Để xem trọn bộ Đề thi Ngữ Văn 10 Kết nối tri thức có đáp án, Thầy/ cô vui lòng Tải xuống!

Xem thêm đề thi các môn lớp 10 bộ Kết nối tri thức hay, có đáp án chi tiết:

Đề thi Giữa học kì 2 Vật lí lớp 10 Kết nối tri thức (4 đề có đáp án + ma trận)

Đề thi Giữa học kì 2 Toán lớp 10 Kết nối tri thức ( 4 đề có đáp án + ma trận)

Đề thi Giữa học kì 2 Tiếng Anh lớp 10 Global Success (2 đề có đáp án + ma trận) | Kết nối tri thức

Đề thi Giữa học kì 2 Tin học lớp 10 Kết nối tri thức (4 đề có đáp án + ma trận)

Đề thi Giữa học kì 2 Hóa học lớp 10 Kết nối tri thức (4 đề có đáp án + ma trận)

Đề thi Giữa học kì 2 Sinh học lớp 10 Kết nối tri thức (4 đề có đáp án + ma trận)

Đề thi Giữa học kì 2 Lịch sử lớp 10 Kết nối tri thức (2 đề có đáp án + ma trận)

Đề thi Giữa học kì 2 Địa lí lớp 10 Kết nối tri thức (2 đề có đáp án + ma trận)

Đề thi Giữa Học kì 2 Giáo dục Kinh tế và Pháp luật lớp 10 Kết nối tri thức (2 đề có đáp án + ma trận)

Đề thi Giữa học kì 2 Công Nghệ Trồng Trọt lớp 10 Kết nối tri thức (2 đề có đáp án + ma trận)

Đề thi Giữa học kì 2 Công Nghệ Thiết kế lớp 10 Kết nối tri thức (2 đề có đáp án + ma trận)

1 12,769 27/09/2024
Mua tài liệu


Xem thêm các chương trình khác: