TOP 100 Đề thi Toán 10 (cả năm) (Cánh diều) 2023 có đáp án
Tổng hợp Top 100 Đề thi Toán 10 – Cánh diều chương trình mới Học kì 1 & Học kì 2 chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức gồm các đề thi giữa kì, đề thi học kì. Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp bạn ôn luyện & đạt điểm cao trong các bài thi môn Toán lớp 10.
- (mới) Giải SGK Toán 10 (Cánh diều)
- (mới) Giải SBT Toán 10 (Cánh diều)
- (mới) Giải Chuyên đề Toán 10 (Cánh diều)
Mục lục Đề thi Toán 10 (Cánh diều) 2023 có đáp án
Đề thi Giữa Học kì 1 Toán lớp 10 Cánh diều năm 2023 có đáp án
Đề cương Giữa học kì 1 Toán lớp 10 (Cánh diều) 2023 chi tiết nhất
Đề thi Học kì 1 Toán lớp 10 Cánh diều năm 2023 có đáp án
Đề thi Giữa Học kì 2 Toán lớp 10 Cánh diều năm 2024 có đáp án
Đề thi Học kì 2 Toán lớp 10 Cánh diều năm 2024 có đáp án
---------------------------------
Đề thi Giữa Học kì 1 Toán lớp 10 Cánh diều năm 2022 - 2023 có đáp án
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1
Năm học ...
Môn: Toán 10
Thời gian làm bài: 90 phút
Đề thi Giữa học kì 1 Toán lớp 10 Cánh diều có đáp án - Đề số 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cho tập hợp A và a là một phần tử của tập hợp A. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. {a} ⊂ A;
B. {a} ∈ A;
C. a ∈ A;
D. .
Câu 2. Cho mệnh đề chứa biến P(n): “n2 chia hết cho 4 ” với n là số nguyên. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. P(5);
B. P(2);
C. P(4);
D. P(6).
Câu 3. Mệnh đề phủ định của mệnh đề “Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) vô nghiệm” là:
A. Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) không có nghiệm;
B. Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có nghiệm;
C. Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có 2 nghiệm phân biệt;
D. Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có nghiệm kép.
Câu 4. Gọi A là tập hợp các số thực không nhỏ hơn 1 và B là tập hợp các số thực có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 2. Tìm
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 5. Cho A = {0; 1; 2; 3; 4} và B = {2; 3; 4; 5; 6}. Tập hợp (A \ B) ∪ (B \ A) bằng?
A. {5; 6};
B. {2; 3; 4};
C. {1; 2};
D. {0; 1; 5; 6}.
Câu 6: Số phần tử của tập hợp A = {k2 + 1| k ∈ ℤ, |k| ≤ 2} bằng
A. 1;
B. 5;
C. 3;
D. 2.
Câu 7: Cho hai tập hợp (1; 3) và [2; 4]. Giao của hai tập hợp đã cho là
A. (2; 3];
B. (2; 3);
C. [2; 3);
D. [2; 3].
Câu 8: Hình vẽ sau đây (phần không bị gạch) là biểu diễn của tập hợp nào?
A. (– ∞; – 2) ∪ [5; +∞);
B. (– ∞; – 2) ∪ (5; +∞);
C. (– ∞; – 2] ∪ (5; +∞);
D. (– ∞; – 2] ∪ [5; +∞).
Câu 9. Lớp 10A1 có 6 học sinh giỏi Toán, 4 học sinh giỏi Lý, 5 học sinh giỏi Hóa, 2 học sinh giỏi Toán và Lý, 3 học sinh giỏi Toán và Hóa, 2 học sinh giỏi Lý và Hóa, 1 học sinh giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý, Hóa) của lớp 10A1 là:
A. 15;
B. 23;
C. 7;
D. 9.
Câu 10. Cặp số (x; y) nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 5x – 3y ≤ 2?
A. (0; – 2);
B. (3; 0);
C. (2; 1);
D. (– 1; – 1).
..............................
..............................
..............................