TOP 10 đề thi Giữa Học kì 1 Toán lớp 10 (Cánh diều) 2023 có đáp án

Bộ đề thi Giữa Học kì 1 Toán lớp 10 Cánh diều năm 2023 - 2024 có đáp án chi tiết giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong bài thi Toán 10 Giữa Học kì 1. Mời các bạn cùng đón xem:

1 15152 lượt xem
Mua tài liệu


Chỉ 150k mua trọn bộ Đề thi Toán 10 Cánh diều bản word có lời giải chi tiết:

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Đề thi Giữa Học kì 1 Toán lớp 10 (Cánh diều) 2023 có đáp án

MA TRẬN ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 TOÁN LỚP 10 - ĐỀ SỐ 1

TOP 30 đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều ( 4 đề có đáp án + ma trận) (ảnh 1)

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1

Năm học ...

Môn: Toán 10

Thời gian làm bài: 90 phút

Đề thi Giữa học kì 1 Toán lớp 10 Cánh diều có đáp án - Đề số 1

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Cho tập hợp A và a là một phần tử của tập hợp A. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. {a} A;                

B. {a} A;                

C. a A;                    

D. A.

Câu 2. Cho mệnh đề chứa biến  P(n): “n2 chia hết cho 4 ” với n là số nguyên. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. P(5);                      

B. P(2);                       

C. P(4);                       

D. P(6).   

Câu 3. Mệnh đề phủ định của mệnh đề “Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) vô nghiệm” là:

A. Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)  không có nghiệm;

B. Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)  có nghiệm;

C. Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)  có 2 nghiệm phân biệt;

D. Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)  có nghiệm kép.

Câu 4. Gọi A là tập hợp các số thực không nhỏ hơn 1 và B là tập hợp các số thực có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 2. TìmAB

A. AB=(1;2);

B. AB=[1;2);

C. AB=[1;2];

D. AB=(2;1).

Câu 5. Cho A = {0; 1; 2; 3; 4} và B = {2; 3; 4; 5; 6}. Tập hợp (A \ B) (B \ A) bằng?

A. {5; 6};

B.  {2; 3; 4};

C. {1; 2};

D. {0; 1; 5; 6}.

Câu 6: Số phần tử của tập hợp A = {k2 + 1| k ℤ, |k| ≤ 2} bằng

A. 1;

B. 5;

C. 3;

D. 2.

Câu 7: Cho hai tập hợp (1; 3) và [2; 4]. Giao của hai tập hợp đã cho là

A. (2; 3];                             

B. (2; 3);                             

C. [2; 3);                             

D. [2; 3].

Câu 8: Hình vẽ sau đây (phần không bị gạch) là biểu diễn của tập hợp nào?

TOP 30 đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều ( 4 đề có đáp án + ma trận) (ảnh 1)

A. (– ∞; – 2) [5; +∞);    

B. (– ∞; – 2) (5; +∞);    

C. (– ∞; – 2] (5; +∞);

D. (– ∞; – 2] [5; +∞).

Câu 9. Lớp 10A1 có 6 học sinh giỏi Toán, 4 học sinh giỏi Lý, 5 học sinh giỏi Hóa, 2 học sinh giỏi Toán và Lý, 3 học sinh giỏi Toán và Hóa, 2 học sinh giỏi Lý và Hóa, 1 học sinh giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý, Hóa) của lớp 10A1 là:

A. 15;                                  

B. 23;                                  

C. 7;                                    

D. 9.

Câu 10. Cặp số (x; y) nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 5x – 3y ≤ 2?

A.  (0; – 2);                

B.  (3; 0);                    

C.  (2; 1);                    

D.  (– 1; – 1).

Câu 11. Bất phương trình nào sau đây không là bất phương trình bậc nhất một ẩn?

A. 8 – 2x ≤ 0; 

B. 4x – 3 > 0;    

C. 13x – 3 < 0;

D.  (x + 1)2 ≥ 1.

Câu 12. Phần mặt phẳng không bị gạch chéo trong hình vẽ bên (kể cả biên) là biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình nào dưới đây?

TOP 30 đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều ( 4 đề có đáp án + ma trận) (ảnh 1)

A. xy0x+2y4;           

B. xy0x+2y4;

C. xy0x+2y4 

D. xy0x+2y4.

Câu 13. Cho sin35° ≈ 0,57. Giá trị của sin145° gần với giá trị nào nhất sau đây:

A. 0,57;    

B. 1;

C. 22;

D. 0,15.

Câu 14. Tính giá trị biểu thức: A = cos 0° + cos 40° + cos 120° + cos 140°

A. 12;        

B. – 0,5;   

C. 1;

D. 0.

Câu 15. Cho tam giác ABC, ta có các đẳng thức:

(I) sinA2 = sinB+C2;

(II) tanA2 = cotB+C2;

(III) sinA = sin(B + C).

Có bao nhiêu đẳng thức đúng?

A. 12;        

B. – 0,5;   

C. 1;

D. 0.

Câu 16. Cho điểm M(x0; y0) nằm trên đường tròn đơn vị thỏa mãn xOM^=α. Khi đó phát biểu nào dưới đây là sai?

A. sinα = x0;      

B. cosα = x0;      

C. tanα = y0x0;

D. cotα = x0y0.

Câu 17. Trong các công thức dưới đây, công thức nào sai về cách tính diện tích tam giác ABC? Biết AB = c, AC = b, BC = a, ha, hb, hc lần lượt là các đường cao kẻ từ đỉnh A, B, C, r là bán kính đường tròn nội tiếp, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

A. SABC = pr;     

B. SABC = 12c.a.sinA;

C. SABC = p(pa)(pb)(pc);

D. SABC = abc4R.

Câu 18. Cho tam giác ABC, có các cạnh AB = c, AC = b, BC = a. Định lí sin được phát biểu:

A. acosA=bcosB=ccosC;       

B. asinA=bsinB=csinC;         

C. a.cosA = b.cosB = c.cosC;

D. a.sinA = b.sinB = c.sinC.

Câu 19. Cho tam giác ABC có BC = 50 cm, B^=65°,C^=45°. Tính (làm tròn kết quả đến hàng phần mười theo đơn vị xăng – ti – mét). Chu vi của tam giác ABC là:

A. 135,84;

B. 67,92;  

C. 131,91;

D. 65,96.

Câu 20. Một người đứng ở vị trí A trên nóc một ngôi nhà cao 8m đang quan sát một cây cao cách ngôi nhà 25m và đo được BAC^=65°. Chiều cao của cây gần với kết quả nào nhất sau đây?

A. 38m;    

B. 39m;    

C. 19m;

D. 20m.

Câu 21. Đẳng thức nào sau đây, mô tả đúng hình vẽ bên?

TOP 30 đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều ( 4 đề có đáp án + ma trận) (ảnh 1)

A. 3AI+AB=0.

B. BI+3BA=0.

C. 3IA+IB=0. 

D. AI+3AB=0.

Câu 22: Cho hình chữ nhật ABCD. Hãy chọn khẳng định đúng.

A. AB=AD.                       

B. AC=AB+AD.               

C. AB=AD.                     

D. AB=CD.

Câu 23. Cho hình bình hành ABCD với điểm K thỏa mãn KA+KC=AB thì

A. K là trung điểm của AC.                       

B. K là trung điểm của AD.

C. K là trung điểm của AB.                        

D. K là trung điểm của BD.

Câu 24. Cho tam giác đều ABC có AB = a, M là trung điểm của BC. Khi đó MA+AC bằng

A. a4. 

B. 2a.   

C. a2.   

D. a.

Câu 25. Cho hình bình hành ABCD. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. AC=BC.                

B. AD=CD.               

C. AB=DC.               

D. AC=BD.

Câu 26. Cho hình chữ nhật ABCD tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. AB=CD;                       

B. AN=MO;

C. OC=OD;                       

D. AM=BM.

Câu 27. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Độ dài của vectơ là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó.

B. Vectơ là đoạn thẳng có hướng.

C. Hai vectơ cùng hướng thì cùng phương.

D. Hai vectơ cùng phương thì cùng hướng.

Câu 28. Cho hình thang MNPQ, MN // PQ, MN = 2PQ. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. MN=2PQ;

B. MQ=2NP;                     

C. MN=2PQ;                   

D. MQ=2NP.

Câu 29. Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O bán kính bằng 1. Gọi M là điểm nằm trên đường tròn (O), độ dài vectơ MA+MB+MC bằng

A. 1;                                    

B. 6;                                    

C. 3;                                

D. 3.

Câu 30. Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng a, gọi H là trung điểm của cạnh BC. Độ dài của vectơ 2HAHCbằng

A. a;                                    

B. 2a;                                  

C. a32; 

D. a3.

II. TỰ LUẬN

Bài 1 (1,0 điểm).

a) Cho tập hợp A = {x ℝ | x2 = 2} và B = {x ℕ| x2 + 5x – 6 = 0}. Tìm tập hợp A ∩ B và A B.

b) Cho tập hợp A = (m ; m + 2] và B = [– 1 ; 5]. Tìm m để A B.

Bài 2 (1,5 điểm). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức F(x; y) = – 2x + y trên miền nghiệm của hệ bất phương trình xy2x+y4x5y2.

Bài 3 (1,5 điểm).

a) Cho 4 điểm M,N, P, Q bất kỳ, chứng minh rằng MP+NQNP=MQ.

b) Cho hình bình hành ABCD. Gọi E điểm thỏa mãn 4DE=DC và G là trọng tâm tam giác ABE. Đường thẳng AG cắt BC tại F.  Biểu diễn AG theo AB, AD và tính tỉ số BFBC.

Đáp án đề thi Giữa học kì 1 Toán lớp 10 Cánh diều - Đề số 1

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1.B 2.C 3.B 4.B 5.D 6.C 7.C 8.D 9.D 10.D
11.D 12.A 13.A 14.A 15.C 16.A 17.B 18.B 19.B 20.A
21.A 22.B 23.B 24.C 25.C 26.B 27.D 28.C 29.D 30.B

Câu 1. Cho tập hợp A và a là một phần tử của tập hợp A. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. {a}  A;                

B. {a}  A;                

C.  A;                    

D. A.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Ta có a là một phần tử của tập hợp A nên ta viết a A. Do đó C là mệnh đề đúng và B là mệnh đề sai.

Ta lại có {a} là tập con của tập A nên ta viết {a} A. Do đó A là mệnh đề đúng.

Ngoài ra tập  là tập con của tất cả các tập hợp nên ta có A. Do đó D là mệnh đề đúng.

Câu 2. Cho mệnh đề chứa biến  P(n): “n2 chia hết cho 4 ” với n là số nguyên. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. P(5);                      

B. P(3);                       

C. P(2);                       

D. P(1).   

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Với n = 5 ta có mệnh đề P(5): “52 chia hết cho 4 ”. Đây là mệnh đề sai vì 52 = 25 chia cho 4 dư 1.

Với n = 3 ta có mệnh đề P(3): “32 chia hết cho 4 ”. Đây là mệnh đề sai vì 32 = 9 chia cho 4 dư 1.

Với n = 2 ta có mệnh đề P(2): “22 chia hết cho 4 ”. Đây là mệnh đề đúng vì 22 = 4 chia hết cho 4.

Với n = 1 ta có mệnh đề P(1): “12 chia hết cho 4 ”. Đây là mệnh đề sai vì 12 = 1 chia cho 4 dư 1.

Câu 3. Mệnh đề phủ định của mệnh đề “Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) vô nghiệm” là:

A. Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)  không có nghiệm;

B. Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)  có nghiệm;

C. Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)  có 2 nghiệm phân biệt;

D. Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)  có nghiệm kép.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Ta có mệnh đề phủ định của mệnh đề “Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) vô nghiệm” là: Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)  có nghiệm.

Câu 4. Gọi A là tập hợp các số thực không nhỏ hơn 1 và B là tập hợp các số thực có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 2. TìmAB

A. AB=(1;2);

B. AB=[1;2);

C. AB=[1;2];

D. AB=(2;1).

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Ta có A là tập hợp các số thực không nhỏ hơn 1 nên bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng tập hợp A được viết thành: A = {x ℝ| x ≥ 1} = [1; +∞).

Ta lại có B là tập hợp các số thực có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 2 nên bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng tập hợp B được viết thành: B = {x ℝ| |x| < 2} = {x ℝ| x < 2 hoặc x > – 2} = (– 2; 2).

Biểu diễn các tập hợp trên trục số ta được:

TOP 30 đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều ( 4 đề có đáp án + ma trận) (ảnh 1)

Vậy A ∩ B = [1; 2).

Câu 5. Cho A = {0; 1; 2; 3; 4} và B = {2; 3; 4; 5; 6}. Tập hợp (A \ B) (B \ A) bằng?

A. {5; 6};

B.  {2; 3; 4};

C. {1; 2};

D. {0; 1; 5; 6}.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Ta có A \ B = {0; 1} và B \ A = {5; 6}.

Khi đó: (A \ B) (B \ A) = {0; 1; 5; 6}.

Câu 6: Số phần tử của tập hợp A = {k2 + 1| k ℤ, |k| ≤ 2} bằng

A. 1;

B. 5;

C. 3;

D. 2.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Ta có |k| ≤ 2

– k ≤ 2 hoặc k ≤ 2

k ≥ – 2 hoặc k ≤ 2

– 2 ≤ k ≤ 2

Mà k ℤ nên k {– 2; – 1; 0; 1; 2}.

k2 + 1 {1; 2; 5}.

Do đó A = {1; 2; 5}. Vì vậy tập hợp A có 3 phần tử.

Câu 7: Cho hai tập hợp (1; 3) và [2; 4]. Giao của hai tập hợp đã cho là

A. (2; 3];                             

B. (2; 3);                             

C. [2; 3);                             

D. [2; 3].

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Ta biểu diễn các tập hợp đã cho trên trục số ta được:

TOP 30 đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều ( 4 đề có đáp án + ma trận) (ảnh 1)

Vì vậy (1; 3) ∩ [2; 4] = [2; 3).

Câu 8: Hình vẽ sau đây (phần không bị gạch) là biểu diễn của tập hợp nào?

TOP 30 đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều ( 4 đề có đáp án + ma trận) (ảnh 1)

A. (– ∞; – 2)  [5; +∞);    

B. (– ∞; – 2)  (5; +∞);    

C. (– ∞; – 2]  (5; +∞);

D. (– ∞; – 2]  [5; +∞).

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Từ việc quan sát vào hình vẽ ta thấy phần không bị gạch chéo biểu diễn cho tập hợp:

(– ∞; – 2) [5; +∞).

Câu 9. Lớp 10A1 có 6 học sinh giỏi Toán, 4 học sinh giỏi Lý, 5 học sinh giỏi Hóa, 2 học sinh giỏi Toán và Lý, 3 học sinh giỏi Toán và Hóa, 2 học sinh giỏi Lý và Hóa, 1 học sinh giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý, Hóa) của lớp 10A1 là:

A. 15;                                  

B. 23;                                  

C. 7;                                    

D. 9.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Gọi T là tập hợp các bạn học sinh giỏi Toán, khi đó |T| = 6;

L là tập hợp các bạn học sinh giỏi Lý, khi đó |L| = 4;

H là tập hợp các bạn học sinh giỏi Hóa, khi đó |H| = 5.

Do đó ta có:

T ∩ L là tập hợp các bạn học sinh vừa giỏi môn Toán vừa giỏi Lý nên |T ∩ L| = 2;

T ∩ H là tập hợp các bạn học sinh vừa giỏi môn Toán vừa giỏi Hóa nên |T ∩ H| = 3;

H ∩ L là tập hợp các bạn học sinh vừa giỏi môn Hóa vừa giỏi Lý nên |H ∩ L| = 2.

T ∩ L ∩ H là tập hợp các bạn học sinh vừa giỏi môn Toán vừa giỏi Lý và vừa giỏi Hóa nên |T ∩ L ∩ H | = 1.

Tập hợp số học sinh giỏi ít nhất một môn là T L H. Khi đó:

|T L H| = |T| + |L| + |H| – |T ∩ L| – |T ∩ H| – |H ∩ L| + |T ∩ L ∩ H |

= 6 + 4 + 5 – 2 – 3 – 2 + 1 = 9.

Vậy có 9 học sinh của lớp 10A1 vừa giỏi môn Toán vừa giỏi Lý và vừa giỏi Hóa.

Câu 10. Cặp số (x; y) nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 5x – 3y ≤ 2?

A.  (0; – 2);                

B.  (3; 0);                    

C.  (2; 1);                    

D.  (– 1; – 1).

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

+) Với (0; – 2) thay x = 0 và y = – 2 vào 5x – 3y ≤ 2 ta được:

5.0 – 3.(– 2) ≤ 2 6 ≤ 2 là một mệnh đề sai.

Do đó (0; – 2) không là nghiệm của bất phương trình.

+) Với (3; 0) thay x = 3 và y = 0 vào 5x – 3y ≤ 2 ta được:

5.3 – 3.0 ≤ 2 15 ≤ 2 là một mệnh đề sai.

Do đó (3; 0) không là nghiệm của bất phương trình.

+) Với (2; 1) thay x = 2 và y = 1 vào 5x – 3y ≤ 2 ta được:

5.2 – 3.1 ≤ 2 7 ≤ 2 là một mệnh đề sai.

Do đó (2; 1) không là nghiệm của bất phương trình.

+) Với (– 1; – 1) thay x = – 1 và y = – 1 vào 5x – 3y ≤ 2 ta được:

5.(– 1) – 3.(– 1) ≤ 2 – 2  ≤ 2 là một mệnh đề đúng.

Do đó (– 1; – 1) không là nghiệm của bất phương trình.

Câu 11. Bất phương trình nào sau đây không là bất phương trình bậc nhất một ẩn?

A. 8 – 2x ≤ 0; 

B. 4x – 3 > 0;    

C. 13x – 3 < 0;

D.  (x + 1)2 ≥ 1.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Ta thấy bất phương trình ở các đáp án A, B, C đều có dạng của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

Còn ý d là bất phương trình bậc 2. Do đó D không là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Câu 12. Phần mặt phẳng không bị gạch chéo trong hình vẽ bên (kể cả biên) là biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình nào dưới đây?

TOP 30 đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều ( 4 đề có đáp án + ma trận) (ảnh 1)

A. xy0x+2y4;           

B. xy0x+2y4;

C. xy0x+2y4 

D. xy0x+2y4.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

+) Gọi đường thẳng đi qua hai điểm có tọa độ (4; 0) và (0; 2) có dạng d1: y = ax + b (a ≠ 0).

Thay lần lượt  tọa độ các điểm vào phương trình y = ax + b ta được hệ phương trình:

a.4+b=0a.0+b=2a=12b=2(thỏa mãn)

Suy ra d1: y = 12x + 2 x + 2y = 2.

Lấy điểm O(0; 0) không thuộc d1, ta có: 0 + 2.0 = 0 < 2 và điểm O thuộc miền nghiệm của bất phương trình kể cả biên nên ta có x + 2y ≤ 2 (1).

+) Gọi đường thẳng đi qua O(0; 0) và là phân giác của góc phần tư thứ nhất và thứ hai có dạng d2: y = x hay x – y = 0.

Lấy điểm M(1; 0) không thuộc d2, ta có: 1 – 0 = 1 > 0 và điểm M thuộc miền nghiệm của bất phương trình kể cả biên nên ta có x – y ≥ 0 (2).

Từ (1) và (2) ta có hệ bất phương trình: xy0x+2y4.

Câu 13. Cho sin35° ≈ 0,57. Giá trị của sin145° gần với giá trị nào nhất sau đây:

A. 0,57;    

B. 1;

C. 22;

D. 0,15.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Ta có 35° + 145° = 180°

sin35° = sin (180° – 145°) = sin145°

sin145° = sin35° ≈ 0,57.

Câu 14. Tính giá trị biểu thức: A = cos 0° + cos 40° + cos 120° + cos 140°

A. 12;        

B. – 0,5;   

C. 1;

D. 0.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

A = cos 0° + cos 40° + cos 120° + cos 140°

= 1 + cos 40° – 12 – cos 40°

= 12.

Câu 15. Cho tam giác ABC, ta có các đẳng thức:

(I) sinA2 = sinB+C2;

(II) tanA2 = cotB+C2;

(III) sinA = sin(B + C).

Có bao nhiêu đẳng thức đúng?

A. 12;        

B. – 0,5;   

C. 1;

D. 0.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Xét tam giác ABC, ta có:

A^+B^+C^=180°  A^=180°B^+C^

sinA = sin(180°– (B + C)) = sin(B + C). Do đó (III) đúng.

Ta lại có: A^+B^+C^2=90°A^2=90°B^+C^2

Khi đó: 

sinA2 = sin90°B+C2 = cosB+C2. Do đó (I) sai.

tanA2 = tan90°B+C2 = cotB+C2. Do đó (II) đúng.

Vậy có 2 phát biểu đúng.

Câu 16. Cho điểm M(x0; y0) nằm trên đường tròn đơn vị thỏa mãn xOM^=α. Khi đó phát biểu nào dưới đây là sai?

A. sinα = x0;      

B. cosα = x0     

C. tanα = y0x0;

D. cotα = x0y0.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Điểm M(x0; y0) nằm trên đường tròn đơn vị thỏa mãn xOM^=α nên ta có:

sinα = y0;

cosα = x0;

tanα = y0x0;

cotα = x0y0.

Do đó A là đáp án sai.

Câu 17. Trong các công thức dưới đây, công thức nào sai về cách tính diện tích tam giác ABC? Biết AB = c, AC = b, BC = a, ha, hb, hc lần lượt là các đường cao kẻ từ đỉnh A, B, C, r là bán kính đường tròn nội tiếp, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

A. SABC = pr;     

B. SABC = 12c.a.sinA;

C. SABC = p(pa)(pb)(pc);

D. SABC = abc4R.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Các công thức tính diện tích tam giác ABC là:

SABC = pr; SABC = abc4R;

SABC = a.ha = b.hb = c.hc;

SABC = 12c.a.sinB = 12c.b.sinA = 12a.b.sinC;

SABC = p(pa)(pb)(pc).

Do đó B sai.

Câu 18. Cho tam giác ABC, có các cạnh AB = c, AC = b, BC = a. Định lí sin được phát biểu:

A. acosA=bcosB=ccosC;       

B. asinA=bsinB=csinC        

C. a.cosA = b.cosB = c.cosC;

D. a.sinA = b.sinB = c.sinC.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Xét tam giác ABC, định lí sin được phát biểu như sau: asinA=bsinB=csinC

Do đó B đúng.

Câu 19. Cho tam giác ABC có BC = 50 cm, B^=65°,C^=45°. Tính (làm tròn kết quả đến hàng phần mười theo đơn vị xăng – ti – mét). Chu vi của tam giác ABC là:

A. 135,84;

B. 67,92;  

C. 131,91;

D. 65,96.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Xét tam giác ABC, có:

A^+B^+C^=180°A^=180°B^C^=180°65°45°=70°.

Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC, có:

BCsinA=ABsinC=ACsinB

 50sin70=ABsin45°=ACsin65°

AB = 50.sin45°sin70°37,6

AC = 50.sin65°sin70°48,2

Khi đó chu vi tam giác ABC là:

50 + 37,6 + 48,2 = 135,8.

Câu 20. Một người đứng ở vị trí A trên nóc một ngôi nhà cao 8m đang quan sát một cây cao cách ngôi nhà 25m và đo được BAC^=65°. Chiều cao của cây gần với kết quả nào nhất sau đây?

A. 38m;    

B. 39m;    

C. 19m;

D. 20m.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

TOP 30 đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều ( 4 đề có đáp án + ma trận) (ảnh 1)

Đặt các điểm A, B, C, D như trên hình vẽ, khi đó:

Xét tam giác ABC vuông tại A, có:

tan ABC^=ACAB=258ABC^72°15'

 ABD^=ABC^+CBD^72°15'+43°44'=115°59'

Vì AB // CD nên BDC^=180°ABD^64°1'

Xét tam giác BDC, có:

BCsinCBD^=BCsinD^BC=BC.sinD^sinCBD^=689.sin64°1'sin43°44'20,2.

Vậy độ dài cây khoảng 20m.

Câu 21. Đẳng thức nào sau đây, mô tả đúng hình vẽ bên?

TOP 30 đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều ( 4 đề có đáp án + ma trận) (ảnh 1)

A. 3AI+AB=0.

B. BI+3BA=0.

C. 3IA+IB=0. 

D. AI+3AB=0.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Theo hình vẽ, ta có:

+) AB = 3AI

Hai vectơ AB AI nằm trên cùng một đường thẳng nên chúng cùng phướng tuy nhiên vectơ AB hướng từ trái sang phải, còn vectơ AI hướng từ phải sang trái nên vectơ AB AI ngược hướng.

Do đó ta có: AB=3AI hay 3AI+AB=0. Do đó A đúng và D sai.

+) Hai vectơ IB IA cùng hướng và IB = 4IA nên IB=4IA hay 4IAIB=0. Do đó C sai.

+) Hai vectơ BI BA cùng hướng và BI = 43BA nên BI=43BA hay 4BA3BI=0. Do đó B sai.

Câu 22: Cho hình chữ nhật ABCD. Hãy chọn khẳng định đúng.

A. AB=AD.                       

B. AC=AB+AD.               

C. AB=AD.                     

D. AB=CD.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Vì ABCD là hình chữ nhật nên ta có: AB // CD, AD // BC, AB = CD, AD = BC.

AB=DCAD AB=DC.  Do đó A, C và D sai.

Vì ABCD là hình chữ nhật nên ABCD cũng là hình bình hành nên AC=AB+AD

Câu 23. Cho hình bình hành ABCD với điểm K thỏa mãn KA+KC=AB thì

A. K là trung điểm của AC.                       

B. K là trung điểm của AD.

C. K là trung điểm của AB.                        

D. K là trung điểm của BD.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Gọi O là giao điểm của AC và BD nên O là trung điểm của AC. Khi đó OA+OC=0

Ta có: KA+KC=AB

KO+OA+KO+OC=AB

2KO=AB

KO=12AB

Suy ra KO // AB và KO = 12AB

Do đó K là điểm nằm trên đường thẳng song song với AB, đi qua O và bằng một nửa độ dài AB, hơn nữa phải cùng hướng với vectơ AB nên K là trung điểm của AD.

Câu 24. Cho tam giác đều ABC có AB = a, M là trung điểm của BC. Khi đó MA+AC bằng

A. a4

B. 2a.   

C. a2.   

D. a.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Xét tam giác ABC, có:

MA+AC=MC (quy tắc ba điểm)

 MA+AC=MC=MC=12BC=a2.

Câu 25. Cho hình bình hành ABCD. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. AC=BC.                

B. AD=CD.               

C. AB=DC.               

D. AC=BD.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Vì ABCD là hình bình hành nên AB // CD, AD // BC và AD = CD, AD = BC nên AB=DC.

Câu 26. Cho hình chữ nhật ABCD tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. AB=CD;                       

B. AN=MO;

C. OC=OD;                       

D. AM=BM.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

TOP 30 đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều ( 4 đề có đáp án + ma trận) (ảnh 1)

+) Ta có M là trung điểm của AB nên ta có: AM=BM. Do đó D sai.

+) Ta lại có ABCD là hình chữ nhật nên AB // CD, AB = CD và hai vectơ AB, DCcùng hướng nên AB=DC. Do đó A sai.

+) Xét tam giác ABD, có:

M là trung điểm của AB

O là trung điểm của BD

MO là đường trung bình của tam giác ABD

MO = 12AD

Mà AN = ND = 12AD nên MO = AN.

Ta thấy MO AN cùng hướng nên MO=AN. Do đó B đúng.

Hai vectơ OC OD không cùng phương nên không thể bằng nhau. Do đó C sai.

Câu 27. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Độ dài của vectơ là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó.

B. Vectơ là đoạn thẳng có hướng.

C. Hai vectơ cùng hướng thì cùng phương.

D. Hai vectơ cùng phương thì cùng hướng.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Vectơ là đoạn thẳng có hướng và độ dài của vectơ là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó. Do đó A và B đúng.

Hai vectơ cùng hướng thì cùng phương còn ngược lại hai vectơ cùng phương thì chưa chắc cùng hướng. Do đó C đúng, D sai.

Câu 28. Cho hình thang MNPQ, MN // PQ, MN = 2PQ. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. MN=2PQ;

B. MQ=2NP;                     

C. MN=2PQ;                   

D. MQ=2NP.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Vì MNPQ là hình thang và MN // PQ, MN = 2PQ suy ra MN QP cùng hướng nên MN=2QP hay MN=2PQ.

Vì MP và NQ không song song cũng không trùng nhau nên hai vectơ MQ và 2NPkhông cùng phương nên không bằng nhau.

Câu 29. Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O bán kính bằng 1. Gọi M là điểm nằm trên đường tròn (O), độ dài vectơ MA+MB+MC bằng

A. 1;                                    

B. 6;                                    

C. 3;                                

D. 3.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Ta có ABC là tam giác đều nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp cũng là trọng tâm tam giác ABC. Do đó ta có: OA+OB+OC=0.

Xét MA+MB+MC=MO+OA+MO+OB+MO+OC

=3MO+OA+OB+OC=3MO

 MA+MB+MC=3MO=3MO=3MO

Vì M thuộc vào tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên MO = R = 1.

Vậy MA+MB+MC=3MO=3.

Câu 30. Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng a, gọi H là trung điểm của cạnh BC. Độ dài của vectơ 2HAHCbằng

A. a;                                    

B. 2a;                                  

C. a32

D. a3.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Ta có: HAHC=CA

 2HAHC=2HAHC=2CA=2a

PHẦN II. TỰ LUẬN

Bài 1 (1,0 điểm).

a) Cho tập hợp A = {x ℝ | x2 = 2} và B = {x ℕ| x2 + 5x – 6 = 0}. Tìm tập hợp A ∩ B và A B.

b) Cho tập hợp A = (m ; m + 2] và B = [– 1 ; 5]. Tìm m để A B.

Lời giải

a) Xét x2 = 2 x=2x=2

2;2 nên A=2;2.

Xét x2 + 5x – 6 = 0 x=1x=6

Vì 1 ℕ, – 6 ℕ nên B = {1}.

Khi đó: A ∩ B = và A B = 2;1;2.

b) Để A B thì   – 1 ≤ m ≤ 3.

Vậy với – 1 ≤ m ≤ 3 thì A B.

Bài 2 (1,5 điểm). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức F(x; y) = – 2x + y trên miền nghiệm của hệ bất phương trình xy2x+y4x5y2.

Lời giải

+) Xét bất phương trình x – y – 2

Vẽ đường thẳng d1: x – y = – 2 ;

Lấy điểm O(0; 0) d1 có 0 – 0 = 0 > – 2. Do đó O(0; 0) thuộc vào miền nghiệm của bất phương trình.

Do đó miền nghiệm D1 là nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng d1 chứa điểm O và kể cả đường thẳng d1.

+) Xét bất phương trình x + y ≤ 4

Vẽ đường thẳng d2: x + y = 4;

Lấy điểm O(0; 0) d2 có 0 + 0 = 0 < 4. Do đó O(0; 0) thuộc vào miền nghiệm của bất phương trình.

Do đó miền nghiệm D2 là nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng d2 chứa điểm O và kể cả đường thẳng d2.

+) Xét bất phương trình x – 5y ≤ – 2

Vẽ đường thẳng d3: x – 5y = – 2;

Lấy điểm O(0; 0) d3 có 0 – 5.0 = 0 > – 2. Do đó O(0; 0) không thuộc vào miền nghiệm của bất phương trình.

Do đó miền nghiệm D3 là nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng d3 không chứa điểm O và kể cả đường thẳng d3.

Vậy miền nghiệm của hệ bất phương trình là giao của ba miền nghiệm D1, D2 và D3 là miền trong của tam giác ABC có A(1; 3), B(3; 1), C(– 2; 0).

TOP 30 đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều ( 4 đề có đáp án + ma trận) (ảnh 1)

Giá trị nhỏ nhất của biểu thức F(x; y) đạt được trên các đỉnh của tam giác ABC.

Ta có:

Tại điểm A(1; 3) ta có: F(x; y) = – 2.1 + 3 = 1.

Tại điểm B(3; 1) ta có: F(x; y) = – 2.3 + 1 = – 5.

Tại điểm C(– 2; 0) ta có: F(x; y) = – 2.(– 2) + 0 = 4.

Vậy giá trị nhỏ nhất của F(x; y) = – 5.

Bài 3 (1,5 điểm).

a) Cho 4 điểm M,N, P, Q bất kỳ, chứng minh rằng MP+NQNP=MQ.

b) Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là điểm thỏa mãn 4DE=DC và G là trọng tâm tam giác ABE. Đường thẳng AG cắt BC tại F.  Biểu diễn AG theo ABAD và tính tỉ số BFBC.

Lời giải

a) Xét vế trái của đẳng thức, ta có :

MP+NQNP=MQ+QP+PQ=MQ+0=MQ.

b) Gọi M là trung điểm của BE, khi đó ta có: AG=23AM

Ta lại có: AB+AE=2AMAM=12AB+AE

 AG=23AM=23.12AB+AE=13AB+AE=13AB+AD+DE

    =13AB+AD+14DC=13AB+AD+14AB=1354AB+AD=512AB+13AD

Giả sử BFBC=a. Khi đó BF=aBC

Ta có: 

AF=AB+BF=AB+aBC=AB+aACAB=1aAB+aAC=(1a)AB+aAC=(1a)AB+a(AB+AD)=AB+aAD

Vì A, G, F thẳng hàng nên tồn tại số thực k > 0 để AG=kAF

 512AB+13AD=kAB+aAD

 512AB+45AD=kAB+aAD

k=512 a=45.

Vậy tỉ số BFBC=45.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 TOÁN LỚP 10 (CÁNH DIỀU) - ĐỀ SỐ 2

TOP 30 đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều ( 4 đề có đáp án + ma trận) (ảnh 1)

TOP 30 đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều ( 4 đề có đáp án + ma trận) (ảnh 1)

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1

Năm học ...

Môn: Toán 10

Thời gian làm bài: 90 phút

Đề thi Giữa học kì 1 Toán lớp 10 Cánh diều có đáp án - Đề số 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Trong các câu dưới đây, câu nào là mệnh đề ?

A. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.              

B. Hôm nay là thứ mấy ?

C. Mệt quá !                                      

D. Mấy giờ rồi ?

Câu 2: Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào đúng ?

A. 5 là số tự nhiên chẵn;          

B. 5 là số nguyên tố;

C. 5 là số nguyên âm;                                 

D. 5 là số chia hết cho 3.

Câu 3: Cho tập hợp A = {1; 3; 5; 7; 9}. Số phần tử của tập hợp A là

A. 6;                    

B. 4;                    

C. 5;                    

D. 3.

Câu 4: Cho tập hợp B=xax<b. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. B = [a; b];        

B. B = (a; b];        

C. B = [a; b) ;        

D. B = (a; b).

Câu 5: Tập xác định của hàm số fx=x2 

A. D = [2; +∞);    

B. D = (2; +∞);    

C. D = (– ∞; 2);    

D. D = (– ∞; 2].

Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy, điểm nào dưới đây thuộc đồ thị của hàm số y=x?

A. P(4; 2);  

B. M(1; – 1);        

C. N(2; 4);           

D. Q(2; – 4).

Câu 7: Cho hàm số f(x) = x3 – 2. Giá trị f(1) bằng bao nhiêu?

A. 3;           

B. – 1;                  

C. 2; 

D. 1

Câu 8: Hàm số nào dưới đây có đồ thị là đường thẳng như trong hình bên ?

TOP 30 đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều ( 4 đề có đáp án + ma trận) (ảnh 1)

A. y = x + 1;

B. y = x – 1;

C. y = – x + 1;

D. y = – x – 1.

Câu 9: Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào đúng ?

A. Đồ thị hàm số chẵn nhận đường thẳng y = x làm trục đối xứng.

B. Đồ thị hàm số chẵn nhận trục hoành làm trục đối xứng.

C. Đồ thị hàm số chẵn nhận nhận đường thẳng y = – x làm trục đối xứng.

D. Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.

Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy, biết điểm M(2; y0) thuộc đồ thị của hàm số y = 2x – 3. Giá trị của y0 bằng:

A. 2;                    

B. 0;                    

C. – 1;        

D. 1.

Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy đồ thị của hàm số y = x2 – 2x + 3 có trục đối xứng là đường thẳng nào dưới đây ?

A. x = 1;              

B. x = – 1;            

C. x = 2;               

D. x = – 2.

Câu 12: Cho các vectơ u,v,x,y như trong hình:

TOP 30 đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều ( 4 đề có đáp án + ma trận) (ảnh 1)

Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A. Hai vectơ x y cùng hướng;

B. Hai vectơ u v cùng hướng;

C. Hai vectơ u v ngược hướng;

D. Hai vectơ x y ngược hướng.

Câu 13: Vectơ có điểm đầu là A và điểm cuối là B được kí hiệu là:

A. AB;                 

B. BA;                 

C. AB;

D. BA.

Câu 14: Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB và M là một điểm tùy ý. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. MA+MB=IM.

B. MA+MB=MI.

C. MA+MB=2IM.

D. MA+MB=2MI.

Câu 15: Cho hai tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5} và B = {1; 3; 5; 7}. Số phần tử của tập hợp A\B là

A. 2;                    

B. 3;                    

C. 1;                    

D. 6.

Câu 16: Cho hai tập hợp A = [– 2; 3), B = [1; 5]. Khi đó AB là tập hợp nào dưới đây ?

A. [– 2; 3);           

B. [1; 3);     

C. [1; 3];              

D. (– 2; 5).

Câu 17: Hàm số f(x) = x2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?

A. (0; +∞); 

B. (– 4; +∞);        

C. (– ∞; 0);           

D. (– ∞; – 1).

Câu 18: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3a, BC = 4a. Độ dài của vectơ AB+AD bằng

A. 25a;                

B. 7a;                   

C. 5a;                   

D. a.

Câu 19: Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình – 3x + 5y ≤ 6.

A. (2; 8);

B. (– 10; – 3);

C. (3; 3);

D. (0; 2).

Câu 20: Cặp số nào sau đây không là nghiệm của hệ bất phương trình x+y22x3y>2.

A. (0; 0);

B. (1; 1);

C. (– 1; 1);

D. (– 1; – 1).

Câu 21: Cho 0° < α < 180°. Chọn câu trả lời đúng.

A. cosα < 0.

B. sinα > 0.

C. tanα < 0.

D. cotα > 0.

Câu 22: Miền nghiệm của bất phương trình x – 2y < 4 được xác định bởi miền nào (nửa mặt phẳng không bị gạch và không kể d) sau đây?

A. TOP 30 đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều ( 4 đề có đáp án + ma trận) (ảnh 1)

B.TOP 30 đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều ( 4 đề có đáp án + ma trận) (ảnh 1)

C. TOP 30 đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều ( 4 đề có đáp án + ma trận) (ảnh 1)

D. TOP 30 đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều ( 4 đề có đáp án + ma trận) (ảnh 1)

Câu 23: Giá trị biểu thức T = sin225° + sin275° + sin2115° + sin2165° là:

A. T = sin 25°;

B. T = sin 75°;

C. T = 1;

D. T = 2.

Câu 24: Cho tam giác ABC có AB = 6,5 cm,  AC = 8,5 cm, A^=125°. Tính độ dài cạnh BC (làm tròn kết quả đến hàng phần mười theo đơn vị tương ứng).

A. BC ≈ 177,9;

B. BC ≈ 13,3;

C. BC ≈ 51,1;

D. BC ≈ 7,1.

Câu 25: Miền nghiệm của bất phương trình 2x – 3y > 5 là nửa mặt phẳng (không kể đường thẳng d: 2x – 3y = 5) không chứa điểm có tọa độ nào sau đây?

A. (0; 0);

B. (3; 0);

C. (1; – 2);

D. (– 3; – 4).

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1: Giải tam giác ABC biết ABC có b = 14, c = 25 và A^ = 120°.

Câu 2: Để lắp đường dây điện cao thế từ vị trí A đến vị trí B, do phải tránh một ngọn núi nên người ta phải nối đường dây từ vị trí A đến vị trí C dài 20 km, sau đó nối đường dây từ vị trí C đến vị trí B dài 12km. Góc tạo bởi dây AC và CB là 75°. Tính chiều dài tăng thêm vì không thể nối trực tiếp từ A đến B.

Câu 3: Anh Trung có kế hoạch đầu tư 400 triệu đồng vào hai khoản X và Y. Để đạt được lợi nhuận thì khoản X phải đầu tư ít nhất 100 triệu đồng và số tiền đầu tư cho khoản Y không nhỏ hơn số tiền cho khoản X. Viết hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn để mô tả hai khoản đầu tư đó và biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình vừa tìm được.

Câu 4: Lớp 10A có 36 học sinh, trong đó mỗi học sinh đều biết chơi ít nhất một trong hai môn thể thao đá cầu hoặc cầu lông. Biết rằng lớp 10A có 25 học sinh biết chơi đá cầu, có 20 học sinh biết chơi cầu lông. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu học sinh biết chơi cả hai môn đá cầu và cầu lông?

Đáp án đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều - Đề số 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. A

2. B

3. C

4. C

5. A

6. A

7. B

8. A

9. C

10. D

11. A

12. C

13. C

14. D

15. B

16. B

17. D

18. C

19. C

20. C

21. B

22. B

23. D

24. B

25. B

 

 

 

 

 

Câu 1: Trong các câu dưới đây, câu nào là mệnh đề ?

A. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.              

B. Hôm nay là thứ mấy ?

C. Mệt quá !                                      

D. Mấy giờ rồi ?

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Ta có:

Câu “Hà Nội là thủ đô của Việt Nam” là câu khẳng định đúng. Do đó A là một mệnh đề.

Các câu “Hôm nay là thứ mấy?”, “Mấy giờ rồi?” là câu nghi vấn, không xác định được tính đúng sai. Do đó B và D không là mệnh đề.

Câu “Mệt quá!” là câu cảm thán không xác định được tính đúng sai. Do đó C không là mệnh đề.

Câu 2: Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào đúng ?

A. 5 là số tự nhiên chẵn;          

B. 5 là số nguyên tố;

C. 5 là số nguyên âm;                                 

D. 5 là số chia hết cho 3.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Ta có:

5 là số tự nhiên lẻ. Do đó A sai

5 có hai ước là 1 và chính nó nên 5 là số nguyên tố. Do đó B đúng.

5 là số nguyên dương. Do đó C sai.

5 chia 3 dư 2. Do đó D sai.

Câu 3: Cho tập hợp A = {1; 3; 5; 7; 9}. Số phần tử của tập hợp A là

A. 6;                    

B. 4;                    

C. 5;                    

D. 3.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Tập hợp A có 5 phần tử.

Câu 4: Cho tập hợp B=xax<b. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. B = [a; b];        

B. B = (a; b];        

C. B = [a; b) ;        

D. B = (a; b).

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Ta có: B=xax<b=a;b.

Câu 5: Tập xác định của hàm số fx=x2 

A. D = [2; +∞);    

B. D = (2; +∞);    

C. D = (– ∞; 2);    

D. D = (– ∞; 2].

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Điều kiện xác định của hàm số f(x) là x – 2 ≥ 0 x ≥ 2.

Vì vậy tập xác định của hàm số đã cho là D = [2; +∞).

Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy, điểm nào dưới đây thuộc đồ thị của hàm số y=x?

A. P(4; 2);  

B. M(1; – 1);        

C. N(2; 4);           

D. Q(2; – 4).

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Thay tọa độ điểm P(4; 2) với x = 4 và y = 2 vào hàm số, ta được: 2=4 là một mệnh đề đúng. Do đó P thuộc đồ thị hàm số đã cho.

Thay tọa độ điểm M(1; – 1) với x = 1 và y = – 1 vào hàm số, ta được: 1=1 là một mệnh đề sai. Do đó M không thuộc đồ thị hàm số đã cho.

Thay tọa độ điểm N(2; 4) với x = 2 và y = 4 vào hàm số, ta được: 4=2 là một mệnh đề sai. Do đó N không thuộc đồ thị hàm số đã cho.

Thay tọa độ điểm Q(2; – 4) với x = 2 và y = – 4 vào hàm số, ta được: 4=2 là một mệnh đề sai. Do đó Q không thuộc đồ thị hàm số đã cho.

Câu 7: Cho hàm số f(x) = x3 – 2. Giá trị f(1) bằng bao nhiêu?

A. 3;           

B. – 1;                  

C. 2; 

D. 1.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Ta có: f(1) = 13 – 2 = – 1.

Câu 8: Hàm số nào dưới đây có đồ thị là đường thẳng như trong hình bên ?

TOP 30 đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều ( 4 đề có đáp án + ma trận) (ảnh 1)

A. y = x + 1;

B. y = x – 1;

C. y = – x + 1;

D. y = – x – 1.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Vì đồ thị hàm số là đường thẳng nên là hàm số bậc nhất và có dạng y = ax + b (a 0).

Theo quan sát, ta thấy hàm số đi qua hai điểm có tọa độ (0 ; 1) và (– 1; 0) ta có hệ phương trình:

a+b=0b=1a=1b=1

Vì vậy hàm số cần tìm là y = x + 1.

Câu 9: Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào đúng ?

A. Hàm số y = x là hàm số nghịch biến trên .

B. Đồ thị hàm số y = x là một đường cong.

C. Hàm số y = x là hàm số đồng biến trên .

D. Hàm số y = x là hàm hằng.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Hàm số y = x là đường thẳng và có a = 1 > 0 nên hàm số đồng biến trên ℝ. Do đó C đúng.

Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy, biết điểm M(2; y0) thuộc đồ thị của hàm số y = 2x – 3. Giá trị của y0 bằng:

A. 2;                    

B. 0;                    

C. – 1;        

D. 1.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Thay tọa độ điểm M với x = 2 và y = y0 vào hàm số y = 2x – 3, ta được:

y0 = 2.2 – 3 = 1.

Vậy y0 = 1.

Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy đồ thị của hàm số y = x2 – 2x + 3 có trục đối xứng là đường thẳng nào dưới đây ?

A. x = 1;              

B. x = – 1;            

C. x = 2;               

D. x = – 2.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Đồ thị hàm số y = x2 – 2x + 3 là hàm số bậc hai có trục đối xứng là

x = b2a=22.1=1.

Câu 12: Cho các vectơ u,v,x,y như trong hình:

TOP 30 đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều ( 4 đề có đáp án + ma trận) (ảnh 1)

Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A. Hai vectơ x và y cùng hướng;

B. Hai vectơ u và v cùng hướng;

C. Hai vectơ u và v ngược hướng;

D. Hai vectơ x và y ngược hướng.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Từ hình vẽ, ta có:

Hai vectơ u vcó giá là hai đường thẳng song song nên u vcùng phương. Vectơ  u có hướng từ trái sáng phải còn vectơ vcó hướng từ phải sang trái. Do đó hai vectơ này ngược hướng.

Hai vectơ x ycó giá là hai đường thẳng không song song nên x y không cùng phương. Do đó hai vectơ này không cùng hướng cũng không ngược hướng.

Câu 13: Vectơ có điểm đầu là A và điểm cuối là B được kí hiệu là:

A. AB;                 

B. BA;                 

C. AB;

D. BA.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Vectơ có điểm đầu là A và điểm cuối là B được kí hiệu là: AB.

Câu 14: Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB và M là một điểm tùy ý. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. MA+MB=IM.

B. MA+MB=MI.

C. MA+MB=2IM.

D. MA+MB=2MI.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Câu 15: Cho hai tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5} và B = {1; 3; 5; 7}. Số phần tử của tập hợp A\B là

A. 1;                    

B. 2;                    

C. 3;                    

D. 6.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Ta có: A\B = {2; 4}.

Do đó tập hợp này có 2 phần tử.

Câu 16: Cho hai tập hợp A = [– 2; 3), B = [1; 5]. Khi đó AB là tập hợp nào dưới đây ?

A. [– 2; 3);           

B. [1; 3);     

C. [1; 3];              

D. (– 2; 5).

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Ta có hình vẽ sau:

TOP 30 đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều ( 4 đề có đáp án + ma trận) (ảnh 1)

Khi đó  = [1; 3).

Câu 17: Hàm số f(x) = x2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?

A. (– ∞; – 1);

B. (– 4; +∞);        

C. (– ∞; 0);           

D. (0; +∞).

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Xét hàm số bậc hai y = x2 có:

Tọa độ điểm đỉnh là x = b2a=02.1=0y=0.

Ta có a = 1 > 0, khi đó:

Hàm số đồng biến trên (0; +);

Hàm số nghịch biến trên (– ; 0).

Câu 18: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3a, BC = 4a. Độ dài của vectơ AB+AD bằng

A. 25a;                

B. 7a;                   

C. 5a;                   

D. a.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Xét tam giác ABC vuông tại B, ta có:

AC2 = AB2 + BC2 = (3a)2 + (4a)2 = 25a2 (định lí Py – ta – go)

AC = 5a.

Vì ABCD là hình chữ nhật nên ABCD là hình bình hành. Do đó: AB+AD=AC

⇒ AB+AD=AC=AC=5a.

Câu 19: Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình – 3x + 5y ≤ 6.

A. (2; 8);

B. (– 10; – 3);

C. (3; 3);

D. (0; 2).

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là C

+) Thay x = 2, y = 8 vào bất phương trình – 3x + 5y ≤ 6, ta được:

– 3.2 + 5.8 ≤ 6 34 ≤ 6 (vô lí)

Do đó cặp số (2; 8) không là nghiệm của bất phương trình đã cho.

+) Thay x = – 10, y = – 3 vào bất phương trình – 3x + 5y ≤ 6, ta được:

– 3.(–10) + 5.(–3) ≤ 6 15 ≤ 6 (vô lí)

Do đó cặp số (– 10; – 3) không là nghiệm của bất phương trình đã cho.

+) Thay x = 3, y = 3 vào bất phương trình – 3x + 5y ≤ 6, ta được:

– 3.3 + 5.3 ≤ 6 6 ≤ 6 (luôn đúng)

Do đó cặp số (3; 3) không là nghiệm của bất phương trình đã cho.

+) Thay x = 0, y = 2 vào bất phương trình – 3x + 5y ≤ 6, ta được:

– 3.0 + 5.2 ≤ 6 10 ≤ 6 (vô lí)

Do đó cặp số (0; 2) không là nghiệm của bất phương trình đã cho.

Câu 20: Cặp số nào sau đây không là nghiệm của hệ bất phương trình x+y22x3y>2.

A. (0; 0);

B. (1; 1);

C. (– 1; 1);

D. (– 1; – 1).

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là C

Xét hệ phương trình: x+y212x3y>22.

+) Thay x = 0 và y = 0 lần lượt vào các bất phương trình (1) và (2) trong hệ, ta được:

(1) 0 + 0 ≤ 2 0 ≤ 2 (luôn đúng);

(2) 2.0 – 3.0 > – 2 0 > – 2 (luôn đúng).

Do đó cặp số (0; 0) là nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

+) Thay x = 1 và y = 1 lần lượt vào các bất phương trình (1) và (2) trong hệ, ta được:

(1) 1 + 1 ≤ 2 2 ≤ 2 (luôn đúng);

(2) 2.1 – 3.1 > – 2 – 1 > – 2 (luôn đúng).

Do đó cặp số (1; 1) là nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

+) Thay x = – 1 và y = 1 lần lượt vào các bất phương trình (1) và (2) trong hệ, ta được:

(1) – 1 + 1 ≤ 2 0 ≤ 2 (luôn đúng);

(2) 2.(– 1) – 3.1 > – 2 – 5 > – 2 (vô lí).

Do đó cặp số (– 1; 1) không là nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

+) Thay x = – 1 và y = – 1 lần lượt vào các bất phương trình (1) và (2) trong hệ, ta được:

(1) – 1 + (– 1) ≤ 2 – 2 ≤ 2 (luôn đúng);

(2) 2.(– 1) – 3.(– 1) > – 2 1 > – 2 (luôn đúng).

Do đó cặp số (– 1; – 1) là nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

Vậy cặp số (– 1; 1) không là nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

Câu 21: Cho 0° < α < 180°. Chọn câu trả lời đúng.

A. cosα < 0.

B. sinα > 0.

C. tanα < 0.

D. cotα > 0.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là B

TOP 30 đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều ( 4 đề có đáp án + ma trận) (ảnh 1)

Với 0° < α < 180°, ta có:

– 1 < cosα < 1. Suy ra A sai.

0 < sinα < 1. Suy ra B đúng.

Do đó C và D sai.

Câu 22: Miền nghiệm của bất phương trình x – 2y < 4 được xác định bởi miền nào (nửa mặt phẳng không bị gạch và không kể d) sau đây?

A. TOP 30 đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều ( 4 đề có đáp án + ma trận) (ảnh 1)

B.TOP 30 đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều ( 4 đề có đáp án + ma trận) (ảnh 1)

C. TOP 30 đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều ( 4 đề có đáp án + ma trận) (ảnh 1)

D. TOP 30 đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều ( 4 đề có đáp án + ma trận) (ảnh 1)

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là B

Phương trình đường thẳng d có dạng: x – 2y = 4.

Đường thẳng d cắt hai trục tọa độ Ox, Oy lần lượt tại hai điểm có tọa độ (4; 0) và (0; – 2).

Ta có: 0 – 2.0 = 0 < 4 (luôn đúng). Do đó miền nghiệm của bất phương trình chứa điểm (0; 0) và không chứa đường thẳng d.

Khi đó miền nghiệm là nửa mặt phẳng không bị gạch và không kể d được thể hiện trong hình vẽ sau:

TOP 30 đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều ( 4 đề có đáp án + ma trận) (ảnh 1)

Câu 23: Giá trị biểu thức T = sin225° + sin275° + sin2115° + sin2165° là:

A. T = sin 25°;

B. T = sin 75°;

C. T = 1;

D. T = 2.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là D

T = sin225° + sin275° + sin2115° + sin2165°

= sin225° + sin275° + sin275° + sin225°

= 2sin225° + 2sin275°

= 2sin225° + 2cos225°

= 2(sin225° + cos225°)

= 2.1 = 2.

Câu 24: Cho tam giác ABC có AB = 6,5 cm,  AC = 8,5 cm, A^=125°. Tính độ dài cạnh BC (làm tròn kết quả đến hàng phần mười theo đơn vị tương ứng).

A. BC ≈ 177,9;

B. BC ≈ 13,3;

C. BC ≈ 51,1;

D. BC ≈ 7,1.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Xét tam giác ABC, có:

BC2 = AB2 + AC2 – 2.AB.AC.cosA

BC2 = 6,52 + 8,52 – 2.6,5.8,5.cos125°

BC2 ≈ 177,9

BC ≈ 13,3.

 Vậy BC ≈ 13,3.

Câu 25: Miền nghiệm của bất phương trình 2x – 3y > 5 là nửa mặt phẳng (không kể đường thẳng d: 2x – 3y = 5) không chứa điểm có tọa độ nào sau đây?

A. (0; 0);

B. (3; 0);

C. (1; – 2);

D. (– 3; – 4).

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là B

+) Thay x = 0, y = 0 vào bất phương trình 2x – 3y > 5, ta được:

2.0 – 3.0 > 5 0 > 5 (vô lí)

Do đó cặp số (0; 0) không thuộc miền nghiệm của bất phương trình đã cho.

+) Thay x = 3, y = 0 vào bất phương trình 2x – 3y > 5, ta được:

2.3 – 3.0 > 5 6 > 5 (thỏa mãn)

Do đó cặp số (0; 0) thuộc miền nghiệm của bất phương trình đã cho.

+) Thay x = 1, y = – 2 vào bất phương trình 2x – 3y > 5, ta được:

2.1 – 3.(– 2)  > 5 8 > 5 (thỏa mãn)

Do đó cặp số (1; – 2) thuộc miền nghiệm của bất phương trình đã cho.

+) Thay x = – 3, y = –4 vào bất phương trình 2x – 3y > 5, ta được:

2.(– 3) – 3.(– 4)  > 5 6 > 5 (thỏa mãn)

Do đó cặp số (– 3; – 4) thuộc miền nghiệm của bất phương trình đã cho.

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1: Giải tam giác ABC biết ABC có b = 14, c = 25 và A^ = 120°.

Lời giải

TOP 30 đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều ( 4 đề có đáp án + ma trận) (ảnh 1)

Xét ABC, có:

Áp dụng định lí cosin, ta có:

BC2 = AB2 + AC2 – 2AB.AC.cosA

BC2 = 252 + 142 – 2.25.14.cos120°

BC2 = 1 171

BC 34,22.

Áp dụng hệ quả của định lí cosin, ta có:

cosB = a2+c2b22.a.c34,222+2521422.34,22.250,94  B^20°45'.

Ta có: C^=180°A^B^180°120°20°45'=39°15'.

Câu 2: Để lắp đường dây điện cao thế từ vị trí A đến vị trí B, do phải tránh một ngọn núi nên người ta phải nối đường dây từ vị trí A đến vị trí C dài 20 km, sau đó nối đường dây từ vị trí C đến vị trí B dài 12km. Góc tạo bởi dây AC và CB là 75°. Tính chiều dài tăng thêm vì không thể nối trực tiếp từ A đến B.

TOP 30 đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều ( 4 đề có đáp án + ma trận) (ảnh 1)

Lời giải

Xét tam giác ABC, có:

Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC, có:

AB2 = BC2 + AC2 – 2.AB.BC.cosA

AB2 = 122 + 202 – 2.12.20.cos75°

AB2 419,77

AB 20,49 (km).

Ta có: AC + BC = 20 + 12 = 32 (km).

Vậy chiều dài tăng thêm vì không thể nối trực tiếp từ A đến B là 32 – 20,49 11,51 km.

Câu 3: Anh Trung có kế hoạch đầu tư 400 triệu đồng vào hai khoản X và Y. Để đạt được lợi nhuận thì khoản X phải đầu tư ít nhất 100 triệu đồng và số tiền đầu tư cho khoản Y không nhỏ hơn số tiền cho khoản X. Viết hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn để mô tả hai khoản đầu tư đó và biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình vừa tìm được.

Lời giải

Gọi x (triệu đồng) là số tiền anh Trung đầu tư vào khoản X và y (triệu đồng) là số tiền anh Trung đầu tư vào khoản Y (x, y ≥ 0).

Vì anh Trung đầu tư 400 triệu đồng vào hai khoản X và Y nên ta có x + y ≤ 400.

Để đạt được lợi nhuận thì khoản X phải đầu tư ít nhất 100 triệu đồng nên ta có x ≥ 100 và số tiền đầu tư cho khoản Y không nhỏ hơn số tiền cho X nên ta cũng có y ≥ x hay x – y ≤ 0.

Từ đó ta có hệ bất phương trình sau: x+y400x100xy0.

Ta vẽ bốn đường thẳng:

d1: x + y = 400 là đường thẳng đi qua hai điểm có tọa độ (400; 0) và (0; 400);

d2: x = 100 là đường thẳng song song với trục Oy và đi qua điểm có tọa độ (100; 0);

d3: x – y = 0 là đường thẳng đi qua hai điểm có tọa độ (0; 0) và (1; 1).

Ta xác định từng miền nghiệm của từng bất phương trình trong hệ, gạch đi các phần không thuộc miền nghiệm của mỗi bất phương trình.

Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền trong tứ giác ABCD với  như hình vẽ sau:

TOP 30 đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều ( 4 đề có đáp án + ma trận) (ảnh 1)

Câu 4: Lớp 10A có 36 học sinh, trong đó mỗi học sinh đều biết chơi ít nhất một trong hai môn thể thao đá cầu hoặc cầu lông. Biết rằng lớp 10A có 25 học sinh biết chơi đá cầu, có 20 học sinh biết chơi cầu lông. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu học sinh biết chơi cả hai môn đá cầu và cầu lông?

Lời giải

Gọi A là tập hợp số học sinh biết chơi đá cầu. Khi đó |A| = 25;

B là tập hợp số học sinh biết chơi cầu lông. Khi đó |B| = 20.

Vì mỗi học sinh đều biết chơi ít nhất một trong hai môn thể thao đá cầu hoặc cầu lông nên ta có: A B là tập hợp số học sinh của lớp 10A. Khi đó |A B| = 36.

Ta có: |A B| = |A| + |B| – |A B| |A B| = 25 + 20 – 36 = 9 (học sinh).

Vậy lớp 10A có 9 học sinh biết chơi cả hai môn đá cầu và cầu lông.

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1

Năm học ...

Môn: Toán 10

Thời gian làm bài: 90 phút

Đề thi Giữa học kì 1 Toán lớp 10 Cánh diều có đáp án - Đề số 3

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)

Câu 1:  Cho M là trung điểm đoạn thẳng AB và điểm O tùy ý. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. OM=12AB;

B. OM=12OA+OB;                                 

C. OM=OA+OB;

D. OM=13OA+OB.

Câu 2:  Phát biểu nào sau đây là một mệnh đề?

A. Thời tiết hôm nay lạnh quá!;

B.  x + 3 = 2;

C.  Số - 3 có phải là số tự nhiên không?;

D.  Gia Lai là một tỉnh của Việt Nam.

Câu 3: Tập hợp A = {x ℤ | – 4 < x < 5} và B = {x ℕ |x2 – 9 = 0}. Số tập con của tập hợp A\B là:

A. 256;

B. 128;

C. 64;

D. 32.

Câu 4: Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề ”x ℝ, x2  > 0”.

A. x ℝ, x2 ≤ 0;

B. x ℝ, x2  ≥ 0;      

C.  x ℝ, x2  ≥ 0;

D.  x ℝ, x2  < 0.

Câu 5:  Cho vectơ u có độ dài bằng 2. Khi đó vectơ 3.u:

A.  có độ dài bằng -6 và cùng hướng với vectơ u.

B.  có độ dài bằng -6 và ngược hướng với vectơ u.

C.  có độ dài bằng 6 và cùng hướng với vectơ u.

D.  có độ dài bằng 6 và ngược hướng với vectơ u.

Câu 6: Cho bất phương trình bậc nhất hai ẩn 5x – 3y < 2. Điểm nào dưới đây thuộc miền nghiệm của bất phương trình đã cho?

A. M(2; 1);

B. N(1; 2);

C. P(1; 0);

D. Q(0; – 1).

Câu 7:  Cho 3 điểm M, N, P tùy ý. Khi đó MN+PM bằng vectơ nào sau đây?

A.  NP.                      

B.  0.                         

C.  PN.                      

D.  NM.

Câu 8: Liệt kê các phần tử của tập hợp A = {x ℤ | |x – 2| < 3}.

A.  A = { – 1; 0; 1; 2; 3; 4; 5};                       

B.  A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5};

C.  A = { – 1; 0; 1; 2; 3; 4};                           

D.  A = { 0; 1; 2; 3; 4}.

Câu 9:  Cho tam giác ABC có M là trung điểm của AB, N là trung điểm của BC, P là trung điểm của AC. Nhận xét nào dưới đây là sai?

TOP 30 đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều ( 4 đề có đáp án + ma trận) (ảnh 1)

A. MP=BN;

B.  NP=12BA;

C.  AP=CP;

D.  NM=12AC.

Câu 10:  Mệnh đề phủ định của mệnh đề “x ℝ: x2 > x + 3”

A. x ℝ: x2 > x + 3”;                                

B. x ℝ: x2 ≤ x + 3”                                  

C. x ℝ: x2 ≤ x + 3”;                                

D.  x ℝ: x2 < x + 3”.

Câu 11:  Điều kiện cần và đủ để hai vectơ bằng nhau là:

A.  Hai vectơ cùng độ dài.

B.  Hai vectơ cùng chiều và cùng độ dài.

C.  Hai vectơ cùng hướng và cùng độ dài.

D.  Hai vectơ cùng phương và cùng độ dài.

Câu 12: Cho hai tập hợp A = {– 3; 0; 4; 7}, B = {– 3; 4; 7; 17}. Khi đó tập A ∩ B tập nào sau đây?

A. {4; 7};                   

B. {– 3; 0; 4; 7; 17};

C. {– 3; 4; 7};             

D. {– 3; 7}.

Câu 13: Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề chứa biến?    

A. |x| ≥ 0 với mọi x ℝ;

B. – x2 – 1 < 0 với mọi x ℝ;

C. x + 2y = 0.

D. 2x2+9 luôn xác định với mọi giá trị thực của x.

Câu 14:  Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Nhóm vectơ nào sau đây bằng vectơ AB?

TOP 30 đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều ( 4 đề có đáp án + ma trận) (ảnh 1).

A.  ED,CO;               

B.  CO,FO;               

C.  ED,FO;               

D.  DE,FO.

Câu 15:  Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi D là trung điểm của BC. Đẳng thức nào sau đây đúng?

A.  3GD+GA=0.     

B.  3GDGA=0.     

C.  2GDGA=0.     

D.  2GD+GA=0.

Câu 16: Cho hình vuông ABCD có tâm O, độ dài cạnh bằng 4a. Tính độ dài vectơ u=AB+AD.

A.  u=8a.                

B.  u=4a.                

C.  u=4a2.           

D.  u=a2.

Câu 17:  Cho hai tập hợp  A=m2;m+3,B=4;7. Có bao nhiêu số nguyên m để AB=A.

A.  7.                          

B.  8.                          

C.  5.                         

D.  6.

Câu 18:  Cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi M là điểm trên cạnh BC sao cho 4MB = 3MC. Biểu diễn vectơ OM theo hai vectơ AB AD.

A.  OM=12AB+114AD;

B.  OM=12AB+114AD;

C.  OM=12AB114AD;                              

D.  OM=12AB114AD.

Câu 19: Phần không bị gạch (Hình vẽ bên) là miền nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?

TOP 30 đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều ( 4 đề có đáp án + ma trận) (ảnh 1)

A.  2x – 3y ≤ – 12;                                        

B.  2x – 3y ≥ – 12;

C.  3x – 2y ≤ 12;                                           

D.  3x – 2y ≥ – 12.

Câu 20: Trong các cặp số sau: (7; 1), (2; – 1), (5; – 1), (6;  – 2).  Có bao nhiêu cặp số là nghiệm của hệ bất phương trình x2y>42x+y>6.

A.  0; 

B.  1;

C.  2; 

D.  3.

Câu 21: Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm trên cạnh AB sao cho MA = 3MB và G là trọng tâm tam giác ABC. Hãy phân tích vectơ MG theo hai vectơ AB AC.

A. MG=512AB+13AC;

B. MG=512AB+13AC;

C. MG=712AB+13AC;

D. MG=712AB13AC

Câu 22: Miền nghiệm của bất phương trình 3x ≥ 2 được biểu diễn bởi phần tô màu trong hình vẽ nào dưới đây?

A.  TOP 30 đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều ( 4 đề có đáp án + ma trận) (ảnh 1)

B.  TOP 30 đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều ( 4 đề có đáp án + ma trận) (ảnh 1)

C.  TOP 30 đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều ( 4 đề có đáp án + ma trận) (ảnh 1)

D.  TOP 30 đề thi Toán lớp 10 Giữa học kì 1 Cánh diều ( 4 đề có đáp án + ma trận) (ảnh 1)

Câu 23: Cặp số (0; – 19) là nghiệm của hệ bất phương trình nào dưới dây?

A.  2x+250y0; 

B.  2x+250y0;

C.  2x+250y0; 

D.  2x+250y0.

Câu 24: Phát biểu nào dưới đây là sai?

A. Vectơ – không là vectơ cùng phương với mọi vectơ;   

B. Có vô số vectơ cùng hướng với vectơ a0;

C.  Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi tồn tại k > 0 để AB=kAC;

D.  Nếu tồn tại k > 0 thỏa mãn a=kb thì hai vec tơ a b cùng hướng.

Câu 25: Trong một hội nghị có 100 đại biểu tham dự. Mỗi đại biểu nói được một hoặc hai hoặc ba thứ tiếng: Nga, Anh hoặc Pháp. Biết rằng có 39 đại biểu chỉ nói được tiếng Anh, 35 đại biểu nói được tiếng Pháp, 8 đại biểu nói được cả tiếng Anh và tiếng Nga. Hỏi có bao nhiêu đại biểu chỉ nói được tiếng Nga?

A. 18; 

B. 22;

C. 20;  

D. 28.

B – PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 ĐIỂM)

Bài 1: (1,5 điểm)

a) Cho hai tập hợp A=;2,B=3;5. Tìm AB,AB.

b) Tìm tập xác định D của hàm số fx=x+32x+1. Tìm tập hợp CD.

Bài 2: (2,5 điểm):

a) Cho tam giác ABC có AB = 15, AC = 12 và BAC^=150°. Tính diện tích tam giác ABC và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác.

b) Hai tàu cá cùng xuất phát từ bến A và đi thẳng đều về hai vùng biển khác nhau theo hai hướng tạo với nhau một góc 80°. Tàu thứ nhất đi với tốc độ 12 hải lí một giờ, tàu thứ hai đi với tốc độ 9 hải lí một giờ. Sau 3 giờ thì khoảng cách giữa hai tàu là bao nhiêu hải lí? (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
Bài 3: (1,0 điểm)

Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi M là điểm thỏa 2MB+5MC=0. Gọi N là điểm trên đường thẳng AB sao cho ba điểm M, G, N thẳng hàng. Tính tỉ số NANB.

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Môn: Toán 10

Thời gian làm bài: 90 phút

Đề thi Giữa học kì 1 Toán lớp 10 Cánh diều có đáp án - Đề số 4

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5 điểm)

Câu 1. Cho hình vuông ABCD có cạnh là 2a, O là giao điểm của hai đường chéo. Tính OACB.

A. a22;                   

B. a3;                    

C. a2;                    

D. a32.

Câu 2. Cho tập hợp A = {a; b; c; d; e; f}. Có bao nhiêu tập con của tập A có 2 phần tử.

A. 64;

B. 6; 

C. 15;

D. 20.

Câu 3. Hệ bất phương trình nào dưới đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

A. 2x0t+y<9;            

B. 2x+z0y7z11;

C. 2x11y<7y10x0;

D.  5x + 9y < – 10.

Câu 4. Cho hình bình hành ABCD, khẳng định nào sau đây đúng?

A. AB=AD;            

B. AB=DC;            

C. AB=BC;            

D. AB=CD.

Câu 5. Câu nào sau đây không là mệnh đề?

A. 4 là số nguyên tố;

B. Ngày mùng 2 tháng 9 hàng năm là ngày quốc khánh nước Việt Nam;

C. Một tuần có bảy ngày;

D. Mấy giờ rồi?

Câu 6. Cho tập hợp M = [– 3; 7] ∩ (2; 5) và N = (– ∞; 2] \ [1; 3). Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. M N;

B. N M;                

C. M = N;

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 7. Cho hai tập hợp P = [– 4; 5) và Q = (– 3; +∞). Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. P\Q=4;3;

B. PQ=3;5;

C. PQ=4;5;                                      

D. CP=;45;+.

Câu 8. Cho tam giác ABC, M là điểm trên cạnh BC sao cho MB = 2MC. Khẳng định nào sau đây đúng?

A.  AM=23AB13AC;

B.  AM=25AB+35AC;

C.  AM=23AB+13AC;

D.  AM=13AB+23AC.

Câu 9. Cho ∆ABC có trọng tâm G. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. AG=2AB+AC;

B. AG=13AB+AC;

C. AG=AB+AC;  

D. AG=23AB+AC.

Câu 10. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P: “x , x2 + 1 0” và xét tính đúng sai của mệnh đề đó?

A. P¯: “x , x2 + 1 < 0” và P¯ là mệnh đề sai.

B. P¯: “x , x2 + 1 0” và P¯ là mệnh đề đúng.

C. P¯: “x , x2 + 1 > 0” và P¯ là mệnh đề đúng.

D. P¯: “x , x2 + 1 < 0” và P¯ là mệnh đề sai.

Câu 11. Cho I là trung điểm đoạn thẳng AB. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. IB=12AB.        

B. AB=2AI.            

C. IA=12AB.          

D. IA=IB.

Câu 12. Hãy liệt kê các phần tử của tập A = {x ℤ|2x2 – 5x + 2 = 0}.

A. A = { – 2};           

B. A=;                 

C. A = {2};               

D. A=12;2.

Câu 13. Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. ABAC=CB;

B. AA+BB=AB;    

C. CA+AB=BC;

D. ABAC=BC.

Câu 14. Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào đúng?

A. 12 là số nguyên tố;

B. 9 là số nguyên tố;

C. 4 là số nguyên tố;

D. 5 là số nguyên tố.

Câu 15. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số F(x; y) = 2x + 3y với cặp (x; y) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình 2xy4x0y0.

A. 0;

B. 4;

C. – 12;

D. 12.

Câu 16. Cho tập hợp H=x5<x9. Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. H=5;9;

B. H=5;9;

C. H=5;9;          

D. H=5;9.

Câu 17. Cho hai vectơ tùy ý a, b và hai số thực h, k bất kì. Khẳng định nào sau đây sai?

A. 1a=a.                                              

B. hab=hahb.

C. h+ka=ha+ka.                                

D. hka=hka.

Câu 18. Hai vectơ bằng nhau khi chúng thỏa mãn điều kiện:

A. Cùng phương và cùng độ dài.                 

B. Ngược hướng và cùng độ dài.

C. Cùng độ dài.                                          

D. Cùng hướng và cùng độ dài.

Câu 19. Cho các cặp số: (0; 1), (– 3; 2), (7; 2), ( – 8; – 1). Có bao nhiêu cặp số thỏa mãn là nghiệm của bất phương trình y ≥ 2x – 5?

A. 0;

B. 1;

C. 2;

D. 3.

Câu 20. Cho A = {x ∈ ℝ| – 1 < x < 4}, B = {x ∈ ℝ| |x| ≤ 3}. Khi đó A ∩ B là:

A. [– 1; 3];          

B. (– 1; 3];                

C. [– 3; 4];                

D. [3; 4).

Câu 21. Cho hình chữ nhật ABCD Khẳng định nào sau đây đúng?

A. AC=BD.                                               

B. AB+AC+AD=0.

C. ABAD=AB+AD.                           

D. BC+BD=ACAB.

Câu 22. Mệnh đề phủ định của mệnh đề x ℝ, x2 + x + 2021 > 0 là:

A. x ℝ, x2 + x + 2021 ≤ 0;                      

B. x ℝ, x2 + x + 2021 < 0;

C. x ℝ, x2 + x + 2021 ≤ 0;                      

D. x ℝ, x2 + x + 2021 > 0.

Câu 23. Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tính BC+AB.

A. a;

B. 2a;

C. a3;                    

D. a2.

Câu 24. Cho tam giác ABC có AB = 6; AC = 7; BC = 8. Số đo của góc A^:

A. 75°31’;

B. 46°34’;

C. 57°55’;

D. 90°21’.

Câu 25. Cho tam giác ABC có AB = 3,6; AC = 4,5; A^=120°. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC gần nhất với giá trị nào sau đây:

A. 7,0;      

B. 7,2;

C. 4,0;        

D. 4,4.

PHẦN II: TỰ LUẬN (5 điểm)

Bài 1. (2 điểm)

a) Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình: 3x – 2y > 0.

b) Một phân xưởng may áo vest và quần âu để chuẩn bị cho dịp cuối năm. Biết may áo vest hết 2m vải và cần 20 giờ; 1 quần âu hết 1,5m vải và cần 5 giờ. Xí nghiệp được giao sử dụng không quá 900m vải và số giờ công không vượt quá 6 000 giờ. Theo khảo sát thị trường, số lượng quần bán ra không nhỏ hơn số lượng áo và không vượt quá 2 lần số lượng áo. Khi xuất ra thị trường, một chiếc áo lãi 350 nghìn đồng, 1 chiếc quần lãi 100 nghìn đồng. Phân xưởng cần may bao nhiêu áo vest và quần âu để thu được tiền lãi cao nhất (biết thị trường tiêu thụ luôn đón nhận sản phẩm của xí nghiệp).

Bài 2. (2 điểm)

a) Cho ∆ABC có trọng tâm G. Gọi P, Q là các điểm thỏa mãn AP=3PB, 2QA+3QC=0. Chứng minh rằng ba điểm P, Q, G thẳng hàng.

b) Cho ∆ABC có B^=75°,C^=45°và BC = 8. Tính diện tích tam giác ABC.

Bài 3. (1 điểm) Cho A=x|5<52x11 , B=x|m2<xm+8 với m là tham số. Tìm m để BCA là một nửa khoảng.

Để xem trọn bộ Đề thi Toán 10 Cánh diều có đáp án, Thầy/ cô vui lòng Tải xuống!

Xem thêm đề thi các môn lớp 10 bộ sách Cánh diều hay, có đáp án chi tiết:

Đề thi Giữa học kì 1 Tiếng Anh lớp 10 Explore new worlds (4 đề có đáp án + ma trận) | Cánh diều

Đề thi Giữa Học kì 1 Ngữ Văn lớp 10 Cánh diều (10 đề có đáp án + ma trận)

Đề thi Giữa Học kì 1 Hóa học lớp 10 Cánh diều (4 đề có đáp án + ma trận)

Đề thi Giữa Học kì 1 Vật lí lớp 10 Cánh diều (4 đề có đáp án + ma trận)

Đề thi Giữa Học kì 1 Sinh học lớp 10 Cánh diều (4 đề có đáp án + ma trận)

Đề thi Giữa Học kì 1 Lịch sử lớp 10 Cánh diều (4 đề có đáp án + ma trận)

Đề thi Giữa Học kì 1 Địa lí lớp 10 Cánh diều (4 đề có đáp án + ma trận)

Đề thi Giữa Học kì 1 Công Nghệ Trồng trọt lớp 10 Cánh diều (2 đề có đáp án + ma trận)

Đề thi Giữa Học kì 1 Công Nghệ Thiết kế lớp 10 Cánh diều (2 đề có đáp án + ma trận)

Đề thi Giữa Học kì 1 Kinh tế pháp luật lớp 10 Cánh diều (4 đề có đáp án + ma trận)

Đề thi Giữa Học kì 1 Tin học lớp 10 Cánh diều (4 đề có đáp án + ma trận)

1 15152 lượt xem
Mua tài liệu


Xem thêm các chương trình khác: