Đề cương Giữa học kì 2 Toán lớp 11 năm 2022 - 2023 chi tiết nhất

Đề cương Giữa Học kì 2 Toán lớp 11 chi tiết nhất giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong bài thi Toán 11 giữa học kì 2. Mời các bạn cùng đón xem:

1 1,084 28/12/2022
Tải về


Đề cương Giữa học kì 2 Toán lớp 11 năm 2022 - 2023 chi tiết nhất

PHẦN I. NỘI DUNG TRỌNG TÂM

1. ĐẠI SỐ VÀ GIẢI THÍCH

1.  Khai triển nhị thức Niutơn, cấp số nhân;

2.  Dãy số (khái niệm, dãy tăng giảm, bị chặn, các phép toán);

3.  Giới hạn dãy, giới hạn hàm và các phép toán;

4.  Hàm số liên tục và các ứng dụng.

2. HÌNH HỌC

1.  Vị trí tương đối của hai đường thẳng, hai mặt phẳng và các kiến thức chung;

2.  Đường thẳng song song với mặt phẳng; mặt phẳng song song;

3.  Góc giữa hai đường thẳng; góc giữa đường thẳng và mặt phẳng;

4.  Vectơ trong không gian và các phép toán;

5.   Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng;

6. Hai mặt phẳng vuông góc.

PHẦN II. BÀI TẬP

A. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Trong khai triển 1-x12, hệ số đứng trước x7 là:

A. 330.

B. – 33.

C. – 72.

D. – 792.

Câu 2: Tổng các hệ số trong khai triển x3+1x318 là:

A. 218

B. 218-1

C. 118

D. C183

Câu 3: Trong khai triển (a2+1b)7, số hạng thứ 5 là:

A.  35.a6.b-4. 

B. -35.a6.b-4.

C. 35.a4.b-5.

D. -35.a4.b.

Câu 4: Trong khai triển nhị thức (a+2)n+6,(n) có tất cả 17 số hạng. Khi đó n bằng

A. 17.

B. 11.   

C. 10. 

D. 12.

Câu 5: Cho dãy số un với un=-nn+1. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Năm số hạng đầu của dãy là: -12;-23;-34;-55;-56.                                  

B. 5 số số hạng đầu của dãy là: -12;-23;-34;-45;-56.                                      

C. Là dãy số tăng.       

D. Bị chặn trên bởi số 1. 

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 Toán 11 (trang 1)
Trang 1
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 Toán 11 (trang 2)
Trang 2
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 Toán 11 (trang 3)
Trang 3
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 Toán 11 (trang 4)
Trang 4
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 Toán 11 (trang 5)
Trang 5
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 Toán 11 (trang 6)
Trang 6
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 Toán 11 (trang 7)
Trang 7
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 Toán 11 (trang 8)
Trang 8
 

Đề thi Giữa học kì 2 Toán lớp 11 năm 2022 - 2023 có ma trận 

A. MA TRẬN

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% tổng

điểm

 

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

 

Số CH

Thời gian (phút)

 

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

TN

TL

 

1

Giới hạn

Giới hạn của dãy số

7

7

3

6

1

8

 

 

10

1

21

30

 

Giới hạn của hàm số

6

6

3

6

 

 

1

12

9

1

24

23

 

Hàm số liên tục

2

2

4

8

 

 

1

12

6

1

22

17

 

2

Đường thẳng và mặt phẳng song song. Quan hệ song song.

Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian.

1

1

 

 

 

 

 

 

1

 

1

2

 

3

Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian.

Vectơ trong không gian

2

2

2

4

1

8

 

 

4

1

22

28

 

Hai đường thẳng vuông góc

2

2

3

6

 

 

5

 

Tổng

 

20

20

15

30

2

16

2

24

35

4

90

100

 

Tỉ lệ (%)

 

40

30

20

10

 

 

 

 

 

Tỉ lệ chung (%)

 

70

30

 

 

 

 

B. ĐỀ THI

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng giữa học kì 2

Năm học 2022 - 2023

Môn: Toán 11

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Giữa học kì 2 Toán lớp 11 năm 2022 - 2023 có ma trận Đề số 1

A. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm).

Câu 1limx+2x13x bằng.

A. 2

B. -2

C23

D. 1

Câu 2: lim25n3n+2.5n bằng

A110

B12

C52

D23

Câu 3: Tìm lim8n52n3+14n5+2n2+1

A. 4

B. 8

C. 1

D. 2

Câu 4: Giá trị của lim4n2+5+n4nn2+1 là:

A. -1

B34

C. 1

D53

Câu 5:  Phương trình nào dưới đây có nghiệm trong khoảng 0; 1

A3x20178x+4=0

Bx15x72=0

C3x20214x2+5=0

D. 2x23x+4=0

Câu 6: Dãy số nào sau đây không phải là cấp số nhân?

A. 1;  2;  4;  8;  16

B1;  2;  4;  8;  16

C1;  1;  1;  1;  1

D1;  2;  3;  4;  5

Câu 7: Trong các mệnh đều sau, mệnh đề nào đúng?

A. Hai đáy của hình chóp cụt là hai đa giác đồng dạng.

B. Các cạnh bên của hình chóp cụt là các hình thang.

C. Các cạnh bên của hình chóp cụt đôi một song song.

D. Cả 3 mệnh đề trên đều sai.

Câu 8: Giới hạnlimx(2x33x2+5x1) bằng

A-

B. 0

C. -2

D+

Câu 9:  Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SD và N là trọng tâm tam giác ABC, đặt SA=a,SB=b,SC=c. Khẳng định nào sau đây đúng?

AMN=13a16b+13c.

BMN=16a+56b16c.

CMN=16a+13b+13c.

DMN=13a+13b16c.

Câu 10: Trong không gian, cho 3 đường thẳng a, b, c biết a//b, a và c chéo nhau. Khi đó hai đường thẳng b và c:

A. Cắt nhau hoặc chéo nhau.                                 

B. Chéo nhau hoặc song song.

C. Song song hoặc trùng nhau.                              

D. Trùng nhau hoặc chéo nhau.

Câu 11: Giới hạn limx4x2+2x1x3x2 bằng

A13

B-1

C23

D43

Câu 12: Cho f(x)=x2+3ax5,x3(2a3)x+1,x<3. Giới hạn limx3f(x) bằng

A-4

B-32

C16

D3

Câu 13: lim5n33n+7 bằng

A. 5

B-

C-5

D+

Câu 14: Cho hàm số f(x)=x2+1x2+5x+6. Khi đó hàm số y=fx liên tục trên các khoảng nào sau đây?

A;3

B2; 3

C3;2

D2;+

Câu 15: Cho hàm số f(x)=x23x+2x1+2  khi x>13x2+x1       khi x1.Khẳng định nào sau đây đúng nhất ?

A. Hàm số liên tục tại mọi điểm.

B. Hàm số không liên tục tại  x = 1

C. Hàm số liên tục tại x = 1

D. Tất cả đều sai.

Câu 16: Cho f(x)=x22. Số gia của hàm số tại x0=1

AΔy=Δx2+2Δx1

BΔy=Δx2+2Δx+1

CΔy=2

DΔy=Δx2+2Δx

Câu 17: Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C'. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của CC' và Δ= mpAMNmpA'B'C'. Khẳng định nào sau đây đúng ?

AΔ  // AC

BΔ  // BC

CΔ  //  AA'

DΔ  // AB

Câu 18: Cho f(x)=x23x. Phương trình tiếp tuyến với đồ thị của hàm số tại M0(1;4)

Ay=x+3

By=x+4

Cy=5x1

Dy=5x+4

Câu 19: Cho hình chóp S.ABCD. Gọi A', B', C', D' lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB, SC, SD. Trong các đường thẳng sau đây, đường thẳng nào không song song với A'B'?

A. SC

B. CD

C. C'D'

D. AB

Câu 20: Cho f(x)=x1x+2. Đạo hàm của hàm số tại x0=2

Af'(x)=316

Bf'(x)=34

Cf'(x)=14

Df'(x)=116

Câu 21: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?

A. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.

B. Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.

C. Nếu ba điểm phân biệt M, N, P cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt thì chúng thẳng hàng.

D. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa.

Câu 22: Giới hạn f'(x)=116 bằng

A-

B-2

C1

D+

Câu 23: Cho đường thẳng aP và đường thẳng bQ. Mệnh đề náo sau đây đúng ?

AP//Qa // b

Ba // bP//Q

CP//Qa // Q và b//P

D. a vàb chéo nhau

Câu 24: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O có AC=a, BD=b. Tam giác SBD là tam giác đều. Một mặt phẳng α di động song song với mặt phẳng SBD và đi qua điểm I trên đoạn AC và AI = x (0 < x< a). Thiết diện của hình chóp cắt bởi α là hình gì?

A. Hình bình hành                                                  

B. Tam giác                           

C. Tứ giác                                                               

D. Hình thang

Câu 25: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm của SA, SD và AB. Khẳng định nào sau đây đúng?

ANMP // SBD

B.  (NOM) cắt (OPM)

C. (MON) // (SBC)

DPONMNP=NP

B. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN (5,0 điểm).

Câu 1 (1,0 điểm): Cho cấp số nhân có công bội q=3,u4=135. Tìm u1,s5

Câu 2 (1,0 điểm): Tìm lim4n23n+1+3n2n5

Câu 3 (1,0 điểm): Cho hàm số f(x)=27x+5x2x23x+2,x13mx1,x=1. Tìm giá trị của tham số m để hàm số liên tục tại x0=1

Câu 4 (1,0 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông  tại A và B, AB=BC= a, AD=2a; Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy  và SA=a.

a) Chứng minh BC vuông góc với mặt phẳng (SAB). Từ đó suy ra  tam giác SBC vuông tại B.

b) Xác định và tính góc giữa SC và mặt phẳng (SAD)

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa học kì 2

Năm học 2022 - 2023

Môn: Toán 11

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Giữa học kì 2 Toán lớp 11 năm 2022 - 2023 có ma trận Đề số 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Giá trị của lim n2nn2+1 là:

A-

B-12

C. 1

D. 0

Câu 2: Ta có limx5x22x152x10 là:

A. 4

B+

C. -4

D. -1

Câu 3: Ta có limx33x27x2x+3 là  

A. 6

B. +

C. 2

D. 32

Câu 4: Giá trị của tham số a để hàm số fx=x1x1  khi  x>1ax12   khi  x1 liên tục tại điểm x = 1 là

A12

B12

C. 1

D1

Câu 5: Tính limx2x+1011x2x+3 bằng

A. 1

B. -1

C. 2

D. -2

Câu 6: Tính giới hạn

A13

B43

C23

D0

Câu 7: Xác định x để 3 số 2x1; x; 2x+1 lập thành một cấp số nhân:

Ax=±13.

B. Không có giá trị nào của x

Cx=±13

Dx=±3.

Câu 8: Giới hạn limx2x+22x2 bằng

A. 1

B12

C14

D. 0

Câu 9: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Khi đó AD.DCbằng

A. a2

B-a22

Ca22

D-a2

Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Khẳng định nào sau đây đúng?

ASA+SB+SC+SD=0.

BSA+SC=SB+SD.

CSA+SD=SB+SC.

DSA+SB=SC+SD.

Câu 11: Tính limx38x+1x3 bằng

A. 2

B+

C. 0

D.-

Câu 12: Cho hàm số f(x)=ax+3        x1x2+x1      x<1. Để f(x) liên tục trên R thì a thuộc khoảng

A. (0; 2)

B. (–1; 1)   

C. (–2; –1)

D. (–3; –1).

Câu 13: Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Khi đó, vectơ BC bằng vectơ nào dưới đây?

AC'D'.

BB'A'.

CA'D'.

DCB.

Cầu 14: Trong không gian tập hợp các điểm M cách đều hai điểm cố định A và B là

A. Đường trung trực của đoạn thẳng AB.

B.  Mặt phẳng vuông góc với AB tại A.

C. Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.

D.  Đường thẳng qua A và vuông góc với AB.

Câu 15: Ta có lim3n32n+14n2n+3 bằng

A+

B

C34

D. 0

II. PHẦN TỰ LUẬN

 Câu 16: Tìm các giới hạn sau:

a) limx15x2+7x4

b) limx39x2x+63

c) limx+x2+xx

Câu 17: Xét tính liên tục của hàm số fx=x2+536+3x    khi  x>23x+9                khi  x2tại x = –2.

Câu 18: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A, cạnh bên SA vuông góc với đáy, M là trung điểm BC. Chứng minh rằng BC(SAM).

Câu 19: Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của SC và BC. Tính góc giữa hai đường thẳng IJ và CD.

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng giữa học kì 2

Năm học 2022 - 2023

Môn: Toán 11

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Giữa học kì 2 Toán lớp 11 năm 2022 - 2023 có ma trận Đề số 3

PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 CÂU – 7,0 ĐIỂM)

Câu 1: các hàm số  có giới hạn hữu hạn khi  dần tới . Khẳng định nào sau đây đúng?

Alimxx0f(x)+g(x)=limxx0f(x)+g(x)

Blimxx0f(x)+g(x)=limxx0f(x)+g(x)

Climxx0f(x)+g(x)=limxx0f(x)+limxx0g(x)

Dlimxx0f(x)+g(x)=limxx0f(x)+limxx0g(x)

Câu 2: Trong không gian, cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA  (ABCD). Mặt phẳng qua A và vuông góc với SC cắt SB, SC, SD theo thứ tự tại H, M, K. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?

A.  HKAM           

B.  AKHK           

C.  BD // HK             

D.  AHSB

Câu 3: Giá trị của giới hạn limx3x29x3 bằng:

A.  -3.                        

B.  3.                         

C.  6.                         

D.  +

Câu 4: Giới hạn limx01+4x31x có giá trị bằng

A+

B43

C-

D. 0

Câu 5: Tính giới hạn limn23n32n3+5n2

A15

B12

C-23

D. 0

Câu 6. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

Hàm số f(x)=x2xkhix<1, x00khix = 0xkhix1

A. Liên tục tại mọi điểm trừ điểm x = 0.

B. Liên tục tại mọi điểm trừ điểm x = 1.

C. Liên tục tại mọi điểm trừ các điểm thuộc đoạn [0; 1]

D. Liên tục tại mọi điểm thuộc 

Câu 7: Giá trị của lim12n3n+1 bằng:

A. -5

B-23

C13

D. 7

Câu 8: Giả sử ta có limx+fx=alimx+gx=b,a,b. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

Alimx+fxgx=ab

Blimx+fx.gx=a.b

C.limx+fxgx=ab

Dlimx+fx+gx=a+b

Câu 9: Trong không gian, cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Đặt SA = a, SB= b, SC= c, SD=d. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. a+d=b+c

Ba+c+d+b=0

Ca+b=c+d

Da+c=d+b

Câu 10:  Phát biểu nào sau đây là sai ?

Alim1n=0

Blimun=c (un=c hằng số)

Clim1nk=0 (k>1)

Dlimqn=0 (q>1)

Câu 11: Trong không gian, cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1 có cạnh a. Gọi M là trung điểm AD. Giá trị B1M.BD1 là:

A. a2

B32a2

C34a2

D12a2

Câu 12: Giá trị của lim2020n2022n+12021.2022n bằng

A-1

B20222021

C. 0

D20222021

Câu 13: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c khi b song song hoặc trùng với đường thẳng c.

B. Góc giữa hai đường thẳng là góc nhọn.

C. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c thì b song song với c.

D. Góc giữa hai đường thẳng bằng góc giữa hai véctơ chỉ phương của hai đường thẳng đó.

Câu 14: Cho hàm số fx=x23x+2x2  khi  x>23x+a    khi  x2

Với giá trị nào của  thì hàm số đã cho liên tục trên ?

A. 1

B. -5

C. 3

D. 0

Câu 15: Cho tứ diện đều ABCD có trọng tâm 0, gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Chọn phát biểu Sai:

A. Góc giữa hai vectơ AN,CD bằng 90                               

BOA+OB+OC+OD=0

C. Góc giữa hai vectơ CM,CA bằng 30o                                

D. Góc giữa MN và AB là 45o

Câu 16:  Giới hạn limx+cx2+ax2+b có giá trị bằng:

A. a

Ba+bc

C. b

D. c

Câu 17: Cho dãy số (un) thỏa mãn limun5=3. Giá trị của limunbằng:

A. 3

B. 8

C. 5

D. 2

Câu 18: Trong không gian, cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Nếu a và b cùng nằm trong mp (P) và mp (P) // c thì góc giữa a và c bằng góc giữa b và c

B. Nếu góc giữa a và c bằng góc giữa b và c thì a//b

C. Nếu a//b và c  a thì cb

D. Nếu a và b cùng vuông góc với c thì a//b

Câu 19: Hàm số nào trong các hàm số sau không liên tục trên khoảng :

A.  y = cotx.

B.  y = sinx.

C.  y = tanx.

D.  y = cosx.

Câu 20: Trong không gian, cho hình chóp S.ABC có SA ( ABC) và ΔABC vuông ở B. AH là đường cao của ΔSAB. Khẳng định nào sau đây sai?

A.  AHSC

B.  SABC

D.  AHAC

C.  AHBC

Câu 21: Cho tứ diện ABCD. Gọi P, Q là trung điểm của AB và CD. Chọn khẳng định đúng?

APQ=BC+AD

BPQ=12BC+AD

CPQ=12BCAD

DPQ=14BC+AD

Câu 22: Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0

A1,101n

B2n

C1,101n

D0,919n

Câu 23: Giới hạn limx3+x3x29 có giá trị bằng:

A. 0

B-

C+

D6

Câu 24: Giá trị của tham số a để hàm số fx=x1x1  khi  x>1ax12   khi  x1 liên tục tại điểm x = 1 là

A12

B. - 1

C-12

D. 1

Câu 25: Giới hạn limx1x+32x1 có giá trị bằng:

A14

B-1

C23

D54

Câu 26: Cho hàm số y=fx xác định tại mọi điểm x0 thỏa mãn fx+2f1x=3x,x0. Khi đó, giá trị của giới hạn limx2fxx2 bằng

A22

B. 2

C22

D. -2

Câu 27: Biết limx1f(x)=4. Khi đó limx1f(x)x+34 có giá trị bằng:

A14

B. 4

C+

D. 0

Câu 28: Trong bốn giới hạn sau, giới hạn nào bằng 0?

Alim2n+312n

Blim2n+13.2n3n

Clim1n3n2+2n

Dlim(2n+1)(n3)2n2n3

Câu 29: Trong không gian, cho tứ diện ABCD có AB = AC và DB = DC. Khẳng định nào sau đây đúng?

A.  CD( ABD)     

B.  ACBD            

C.  AB ( ABC)      

D.  BC AD

Câu 30: Giới hạn lim11.2+12.3+...+1nn+1 có giá trị bằng:

A32

B. 2

C. 0

D. 1

Câu 31: Ta có limxxx2+xx+1=ab với a,bab tối giản. Khi đó, giá trị của 2ab là:

A.  4.                         

B.  2.                         

C.  3.                         

D.  1.

Câu 32: Trong không gian, cho hình lập phương ABCD.EFGH. Hãy xác định góc giữa cặp vectơ ABDH?

A. 120o 

B. 60o

C. 45o

D. 90o

Câu 33: limn2+2n3n1+1n3n bằng:

A23

B. -1

C13

D-13

Câu 34: Cho a=3; b=5, góc giữa ab bằng 120o. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?

Aa+2b=9

Ba2b=139

Ca+b=19

Dab=7

Câu 35: Cho hàm số f(x) xác định trên đoạn [a, b]. Trong các mệnh đế sau, mệnh đề nào đúng?

A. Nếu phương trình f(x)=0 có nghiệm trong khoảng (a; b) thì hàm số f(x) phải liên tục trên khoảng (a; b)

B. Nếu hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a,b]f(a)f(b)>0 thì phương trình  không có nghiệm trong khoảng (a; b)

C. Nếu hàm số f(x) liên tục, tăng trên đoạn [a,b]f(a)f(b)>0 thì phương trình  không thể có nghiệm trong khoảng (a,b)

D. Nếu f(a)f(b)<0 thì phương trìnhf(x)=0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng (a; b)

PHẦN TỰ LUẬN (4 CÂU – 3,0 ĐIỂM)

Câu 1 (1 điểm): Tính giới hạn của dãy số

Câu 2 (1 điểm): Tính giới hạn của hàm số

Câu 3 (0,5 điểm): Cho hai hình chữ nhật ABCD, ABEF nằm trên hai mặt phẳng khác nhau sao cho hai đường chéo AC và BF vuông góc.  Gọi CH là đường cao của tam giác BCE. Chứng minh rằng

Câu 4 (0,5 điểm): Chứng minh rằng phương trình  luôn có ít nhất hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị m.

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng giữa học kì 2

Năm học 2022 - 2023

Môn: Toán 11

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Giữa học kì 2 Toán lớp 11 năm 2022 - 2023 có ma trận Đề số 4

PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 CÂU – 7,0 ĐIỂM)

Câu 1: Cho cấp số nhân lùi vô hạn có u1=2 và công bội q=13.Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn đã cho bằng

A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

Câu 2: Cho hai dãy số un,vn thỏa mãn limun=4 và limvn=2. Giá trị của limun+vn bằng

A. 6

B. 8

C. -2

D. 2

Câu 3: lim5n bằng:

A+

B-

C. 2

D. 0

Câu 4: limn2 bằng

A+

B-

C. 1

D. 2

Câu 5: Cho hai dãy số un,vn thỏa mãn limun=2 và limvn=3. Giá trị của limun.vn bằng

A. 6

B. 5

C. -6

D. -1

Câu 6: Cho tứ diện đều ABCD. Góc giữa hai đường thẳng BC, AD bằng

A. 30o

B. 90o

C. 60o

D. 45o

Câu 7: Cho hai hàm số fx,gx thỏa mãn limx1fx=3limx1gx=2. Giá trị của limx1f(x) bằng:

A. 2

B. 1

C. -4

D. 0

Câu 8: Cho hàm số fx thỏa mãn limx1+f(x)=4limx1f(x)=4.Giá trị của limx1f(x) bằng:

A. 2

B. 1

C. -4

D. 0

Câu 9: limx12x1 bằng:

A. 3

B. 1

C+

D-

Câu 10: limx02x+4bằng:

A. 2

B. 4

C. 0

D. 1

Câu 11: Cho dãy số un thỏa mãn limun=5. Giá trị của limun2bằng

A. 3

B. -7

C. 10

D. -10

Câu 12: Cho hình hộp ABCD.A1B1C1D1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

AAC1+A1C=2AC

BAC1+CA1+2C1C=0

CAC1+A1C=AA1

DCA1+AC=CC1

Câu 13: limxx3bằng:

A+

B-

C. 0

D. 1

Xem thêm các bộ đề thi Toán lớp 11 chọn lọc, hay khác:

Bài tập Toán lớp 11 Giữa học kì 2 có đáp án

Các dạng bài tập Toán lớp 11 giữa học kì 2

Hệ thống kiến thức Toán lớp 11 Giữa học kì 2

TOP 30 Đề thi Toán Học kì 2 lớp 11 năm 2022 - 2023 có đáp án

Đề cương Học kì 2 Toán lớp 11 năm 2022 - 2023 chi tiết nhất

1 1,084 28/12/2022
Tải về