Bài tập Toán lớp 12 Giữa học kì 1 có đáp án

15 Đề thi Giữa học kì 1 Toán lớp 12 có đáp án chi tiết giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong bài thi Toán 12 Giữa học kì 1. Mời các bạn cùng đón xem:

1 388 lượt xem


Bài tập Toán lớp 12 Giữa học kì 1 có đáp án

Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số

Bài tập Sự đồng biến nghịch biến của hàm số

Bài tập Cực trị của hàm số

Bài tập Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

Bài tập Đường tiệm cận

Bài tập Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số

Bài tập Ôn tập chương 1

Chương 1: Khối đa diện

Bài tập Khái niệm về khối đa diện

Bài tập Khối đa diện lồi và khối đa diện đều

Bài tập Thể tích khối đa diện

Bài tập Ôn tập Chương 1

Bài tập Sự đồng biến nghịch biến của hàm số - Toán 12

I. Bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Cho hàm số y = sin2x - 2x. Hàm số này

A. Luôn đồng biến trên R    

B. Chỉ đồng biến trên khoảng (0; +∞)

C. Chỉ nghịch biến trên (-∞; -1)    

D. Luôn nghịch biến trên R

Lời giải:

Tập xác định D = R

Ta có : y' = 2.cos2x - 2 = 2(cos2x - 1) ≤ 0; ∀ x

(vì -1 ≤ cos2x ≤ 1)

Vậy hàm số luôn nghịch biến trên R

Chọn đáp án D.

Bài 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào chỉ đồng biến trên khoảng (-∞; 1) ?

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Lời giải:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài 3: Tìm m để hàm số

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

luôn nghịch biến trên khoảng xác định.

A.-2 < m ≤ 2    

B. m < -2 hoặc m > 2

C. -2 < m < 2    

D. m ≠ ±2

Lời giải:

Tập xác định

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Hàm số nghịch biến trên từng khoảng

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

khi và chỉ khi

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Suy ra m2 - 4 < 0 hay -2 < m < 2. Chọn đáp án C.

Bài 4: Cho hàm số y = -x3 + 3x2 + 3mx - 1, tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +∞)

A. m < 1   

B. m ≥ 1   

C. m ≤ -1   

D. m ≥ -1

Lời giải:

Ta có y' = -3x2 + 6x + 3m. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +∞) nếu y' ≤ 0 trên khoảng (o; +∞)

Cách 1: Dùng định lí dấu tam thức bậc hai.

Xét phương trình -3x2 + 6x + 3m. Ta có Δ' = 9(1 + m)

TH1: Δ' ≤ 0 => m ≤ -1 khi đó, -3x2 + 6x + 3m < 0 nên hàm số nghịch biến trên R .

TH2: Δ' > 0 => m > -1; y' = 0 có hai nghiệm phân biệt là x = 1 ±√(1+m) .

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Hàm số nghịch biến trên (0; +∞) <=> 1 + √(1+m) ≤ 0, vô lí.

Từ TH1 và TH2, ta có m ≤ -1

Cách 2: Dùng phương pháp biến thiên hàm số.

Ta có y' = -3x2+ 6x + 3m ≤ 0, ∀x > 0 <=> 3m ≤ 3x2 - 6x, ∀x > 0

Từ đó suy ra 3m ≤ min(3x2 - 6x) với x > 0

Mà 3x2 -6x = 3(x2 -2x + 1) - 3 = 3(x - 1)2 - 3 ≥ -3 ∀ x

Suy ra: min( 3x2 – 6x) = - 3 khi x= 1

Do đó 3m ≤ -3 hay m ≤ -1.

Chọn đáp án C.

Bài 5: Cho đồ thị hàm số với x ∈ [- π/2 ; 3π/2] như hình vẽ.

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Tìm khoảng đồng biến của hàm số y = sinx với x ∈ [- π/2 ; 3π/2]

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Lời giải:

Trên khoảng (-π/2; π/2) đồ thị hàm số đi lên từ trái sang phải.

Trên khoảng (π/2 ; 3π/2) đồ thị hàm số đi xuống từ trái sang phải.

Do đó hàm số đồng biến trên khoảng (-π/2; π/2)

Chọn đáp án A.

Bài 6: Cho đồ thị hàm số y = -x3 như hình vẽ. Hàm số y = -x3 nghịch biến trên khoảng:

A. (-1;0)    

B. (-∞;0)

C. (0;+∞)    

D. (-1;1)

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Lời giải:

Trên khoảng (0; +∞) đồ thị hàm số đi xuống từ trái sang phải.

Do đó hàm số nghịch biến trên khoảng (0;+∞),

Chọn đáp án C.

Bài 7: Cho đồ thị hàm số y = -2/x như hình vẽ. Hàm số y = -2/x đồng biến trên

A. (-∞;0)   

B. (-∞;0) ∪ (0;+∞)

C. R    

D. (-∞;0) và (0;+∞)

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Lời giải:

Đồ thị hàm số đi lên từ trái sang phải trên hai khoảng (-∞;0) và (0;+∞)

Chọn đáp án D.

Ghi chú. Những sai lầm có thể gặp trong quá trình làm bài:

- Không chú ý tập xác định nên chọn đáp án C.

- Không chú ý định nghĩa của hàm đồng biến nên chọn đáp án B.

Bài 8: Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'(x) = √x(x-1)(x+2)2

Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (-∞;1).

B. Hàm số f(x) đồng biến trên các khoảng (-∞;0) và (1;+∞).

C. Hàm số f(x) đồng biến trên các khoảng và (1;+∞).

D. Hàm số f(x) đồng biến trên các khoảng (1;+∞).

Lời giải:

Điều kiện: x > 0

Bảng xét dấu :

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Vậy f(x) đồng biến trên khoảng (1;+∞) và nghịch biến trên khoảng (0;1).

Chọn đáp án D.

Bài 9: Khoảng nghịch biến của hàm số y = x3/3 - 2x2 + 3x + 5 là:

A. (1;3)    

B.(-∞; 1) ∪ (3; +∞)   

C. (-∞; 1) và (3; +∞)    

D. (1;+∞)

Lời giải:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bảng xét dấu y’:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (1;3).

Chọn đáp án A.

Bài 10: Cho hàm số y = x4 - 2x2 + 3 . Kết luận nào sau đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; -1) ∩ (0; 1)

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (-1; 0) ∪ (1; +∞)

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; -1) ∪ (0; 1)

D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (-1; 0) và (1; +∞)

Lời giải:
Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bảng xét dấu y’:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Từ đó ta có: Hàm số đồng biến trên các khoảng (-1; 0) và (1; +∞) , nghịch biến trên các khoảng (-∞; -1) và (0; 1) .

Chọn đáp án D.

II. Bài tập tự luận có lời giải

Bài 1: Cho hàm số y = x3 - x2 + (m-1)x + m. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số đồng biến trên R

Lời giải:

y' = x2 - 2x + (m -1).

Hàm số đồng biến trên R ⇔ y' ≥ 0 ∀x ∈ R

⇒ Δ = (-1)2 - (m-1) = -m + 2 ≤ 0 ⇔ m > 2

Bài 2: Cho hàm số

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Tìm giá trị lớn nhất của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; -1).

Lời giải:

Ta có y' = -x2 - mx - 2 . Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; - 1) nếu y' = x2 - mx - 2 ≤ 0 trên khoảng (-∞; -1)

Cách 1. Dùng định lí dấu của tam thức bậc hai. Ta có Δ = m2 - 8

TH1: -2√2 ≤ m ≤ 2√2 => Δ ≤ 0.

Lại có, hệ số a = -1 < 0 nên y' ≤ 0 ∀ x

Hàm số nghịch biến trên R

TH2: Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12 y' = 0. có hai nghiệm phân biệt là Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Từ TH1 và TH2, ta có m ≤ 2√2

Cách 2. Dùng phương pháp biến thiên hàm số

Ta có

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Từ đó suy ra

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Do đó m ≤ 2√2

Vậy giá trị lớn nhất của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; -1) là m = 2√2

Bài 3: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Lời giải:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài 4: Cho hàm số y = x3 + 3x2 + mx + 1 - 2m. Tìm các giá trị của m để hàm số đồng biến trên đoạn có độ dài bằng 1.

Lời giải:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

y' = 3x2 + 6x + m. Hàm số đồng biến nếu y' ≥ 0. Ta có Δ' = 9 - 3m

TH1: m ≥ 3 => Δ' ≤ 0 .

Hàm số đồng biến trên R. Do đó m ≥ 3 không thỏa mãn yêu cầu đề bài

TH2: m < 3 => Δ' > 0 .

y’ có hai nghiệm phân biệt là

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Từ bảng biến thiên, ta thấy không tồn tại m để hàm số đồng biến trên đoạn có độ dài bằng 1.

Từ TH1 và TH2, không tồn tại m thỏa mãn.

Bài 5: Cho đồ thị hàm số có dạng như hình vẽ.

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Hàm số đồng biến trên?

Lời giải:

Trên khoảng (0; 1) đồ thị hàm số đi lên từ trái qua phải

Trên khoảng (1; 3) đồ thị hàm số đi lên từ trái qua phải

Đồ thị hàm số bị gián đoạn tại x = 1. Do đó hàm số đồng biến trên từng khoảng (0; 1) và (1; 3)

Bài 6: Hỏi hàm số

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

đồng biến trên các khoảng nào?

Lời giải:

Hàm số xác định ∀x ≠ -5

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

y' xác định ∀x ≠ -5 . Bảng xét dấu y’:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞; -5) và (-5; +∞)

Bài 7: Tìm khoảng đồng biến của hàm số y = 2x3 - 9x3 + 12x + 3

Lời giải:

Ta có

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bảng xét dấu đạo hàm:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞; 1) và (2; +∞)

Bài 8: Khoảng nghịch biến của hàm số y = x4 - 2x2 - 1 là:

Lời giải:

Ta có

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bảng xét dấu đạo hàm

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞; -1) và (0; 1)

Bài 9: Cho hàm số

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

Lời giải:

Hàm số

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

xác định ∀x ≠ 1

Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

xác định ∀x ≠ 1

Bảng xét dấu đạo hàm

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞ 1) và (1; +∞)

Bài 10: Tìm khoảng đồng biến của hàm số f(x)= x + cos2x

Lời giải:

f'(x) = 1 - 2sinxcosx = sin2x + cos2x - 2.sinx.cosx = (sinx - cosx)2 ≥ 0 ∀x ∈ R

Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞; +∞)

III. Bài tập vận dụng

Lời giải:

Bài 1 Hàm số:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

đồng biến trên khoảng nào?

Lời giải:

Bài 2 Từ đồ thị (H.1, H.2) hãy chỉ ra các khoảng tăng, giảm của hàm số y = cosx trên đoạn [(-π)/2; 3π/2] và các hàm số y = |x| trên khoảng (-∞; +∞).

Giải bài tập Toán 12 | Giải Toán lớp 12

Bài 3 Xét các hàm số sau và đồ thị của chúng:

a) y = -x2/2 (H.4a)       b) y = 1/x (H.4b)

Giải bài tập Toán 12 | Giải Toán lớp 12

Xét dấu đạo hàm của mỗi hàm số và điền vào bảng tương ứng.

Bài 4 Khẳng định ngược lại với định lí trên có đúng không ? Nói cách khác, nếu hàm số đồng biến (nghịch biến) trên K thì đạo hàm của nó có nhất thiết phải dương (âm) trên đó hay không ?

Bài 5 Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số:

a) y = 4 + 3x – x2

b) y = 1/3.x+ 3x2 - 7x -2

c) y = x4 - 2x2 + 3

d) y = -x3 + x2 – 5

Bài 6 Trong các hàm số sau, hàm số nào chỉ đồng biến trên khoảng (-∞; 1) ?

Bài 7 Cho hàm số y = -x3 + 3x2 + 3mx - 1, tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +∞)

Bài 8 Cho đồ thị hàm số với x ∈ [- π/2 ; 3π/2] như hình vẽ.

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài 9 Tìm khoảng đồng biến của hàm số y = sinx với x ∈ [- π/2 ; 3π/2]

Bài 10 Chứng minh rằng hàm số  đồng biến trên khoảng (0;1) và nghịch biến trên khoảng (1,2).

Bài tập Khái niệm về khối đa diện - Toán 12

I. Bài tập trắc nghiệm

Bài 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Số cạnh của một hình đa diện luôn chẵn

B. Số đỉnh của một hình đa diện luôn chẵn

C. Số mặt của một hình đa diện luôn chẵn

D. Số đỉnh của một hình lăng trụ luôn chẵn

Lời giải:

Mệnh đề: “Số đỉnh của một hình lăng trụ luôn chẵn” là đúng. Hình lăng trụ có hai đáy là hai đa giác bằng nhau. Nếu đáy là đa giác n đỉnh thì số đỉnh của hình lăng trụ là 2n.

Bài 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Một hình đa diện có các mặt là những tam giác thì số mặt của nó là số chẵn

B. Một hình đa diện có các mặt là những tam giác thì số mặt của nó là số lẻ

C. Tồn tại một hình đa diện có các mặt là những tam giác sao cho số mặt của nó là số lẻ

D. Tồn tại một hình đa diện có các mặt là những tam giác sao cho số mặt của nó bằng số cạnh

Lời giải:

Nếu mỗi mặt của đa diện (H) là đa giác có đúng p cạnh thì ta có: M. p= 2C

Trong đó, M là số mặt, C là số cạnh.

Do đó, nếu một hình đa diện có các mặt là những tam giác

=> p = 3. Khi đó, 3M = 2C

Suy ra; M là số chẵn.

Bài 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Số cạnh của một hình lăng trụ luôn chẵn

B. Số đỉnh của một hình chop luôn chẵn

C. Số mặt của một hình lăng trụ luôn chẵn

D. Số cạnh của một hình chop luôn chẵn

Lời giải:

Nếu hình chóp có đáy là n - đa giác thì số cạnh của hình chóp là 2n.

Do đó, số cạnh của một hình chóp luôn chẵn.

Bài 4: Hai hình đa diện bằng nhau khi và chỉ khi:

A. Có phép tịnh tiến biến hình này thành hình kia

B. Có phép dời hình biến hình này thành hình kia

C. Có các cạnh tương ứng bằng nhau

D. Có các mặt tương ứng là các đa giác bằng nhau

Lời giải:

Hai hình đa diện bằng nhau khi và chỉ khi: Có phép dời hình biến hình này thành hình kia

Bài 5: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Khối đa diện có các mặt là những tam giác thì:

A. Số mặt và số đỉnh của nó bằng nhau

B. Số mặt và số cạnh của nó bằng nhau

C. Số mặt của nó là một số chẵn

D. Số mặt của nó là một số lẻ

Lời giải:

Cách 1: Ta có thể dùng các phản ví dụ để loại dần các mệnh để sai. Tứ diện (có 4 đỉnh, 4 mặt và 6 cạnh) ta thấy ngay mệnh đề B và D sai.

Từ hình bát diện đều (có 6 đỉnh, 8 mặt) ta thấy mệnh đề A sai.

Vậy C là mệnh đề đúng.

Cách 2: Ta có thể vận dụng công thức (2) ở trên. Thay p = 3 ta có: 3m = 2c.

Vậy m phải là số chẵn.

Do đó C là mệnh đề đúng.

Bài 6: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?

A. Tồn tại một hình đa diện có số cạnh bằng 7

B. Tồn tại một hình đa diện có số cạnh nhỏ hơn 7

C. Số cạnh của một hình đa diện luôn lớn hơn hoặc bằng 6

D. Tồn tại một hình đa diện có số cạnh lớn hơn 7

Lời giải:

Cách 1 : Câu C luôn đúng ( theo lí thuyết).

Từ hình tứ diện suy ra câu B đúng.

Từ hình hộp suy ra câu D đúng.

Vậy câu A sai.

Cách 2 : Nếu m = 4 thì c = 6. Do đó nếu c = 7 thì m ≥ 5.

Vì mỗi mặt có ít nhất 3 cạnh và mỗi cạnh là cạnh chung của đúng 2 mặt, nên c ≥ (5.3)/2 ≥ 7 vô lí.

Vậy mệnh đề A sai

Bài 7: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Trong một hình đa diện tổng của số mặt và số cạnh nhỏ hơn số đỉnh.

B. Trong một hình đa diện tổng của số mặt và số đỉnh lớn hơn số cạnh

C. Trong một hình đa diện tổng số cạnh và số đỉnh nhỏ hơn số mặt

D. Tồn tại một hình đa diện có tổng của số mặt và số đỉnh nhỏ hơn số cạnh

Lời giải:

Cách 1: Dễ tìm các phản ví dụ để tạo mệnh đề A, C, D

Cách 2: Ta có thể sử dụng công thức Ơle: d + m – 2 = c suy ra B là mệnh đề đúng.

Bài 8: Trong các hình sau đây, hình nào là hình đa diện?

Bài tập trắc nghiệm Hình học 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 12 Bài tập trắc nghiệm Hình học 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 12

Lời giải:

Hình A có một cạnh là cạnh chung của bốn mặt, các hình B, D có cạnh chỉ thuộc một mặt nên không phải hình đa diện.

Bài 9: Trong các hình sau đây, hình nào không phải là hình đa diện?

Bài tập trắc nghiệm Hình học 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 12 Bài tập trắc nghiệm Hình học 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 12

Lời giải:

Hình D có cạnh chỉ thuộc một mặt nên không phải là hình đa diện.

Bài 10: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Mỗi hình đa diện có ít nhất 8 mặt

B. Mỗi hình đa diện có ít nhất 6 mặt

C. Mỗi hình đa diện có ít nhất 5 mặt

D. Mỗi hình đa diện có ít nhất 4 mặt

Lời giải:

Khẳng định D đúng: mỗi hình đa diện có ít nhất 4 mặt

II. Bài tập tự luận có lời giải

Bài 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

- Mỗi hình đa diện có ít nhất 8 cạnh

- Mỗi hình đa diện có ít nhất 7 cạnh

- Mỗi hình đa diện có ít nhất 6 cạnh

- Mỗi hình đa diện có ít nhất 9 cạnh

Lời giải:

Khẳng định C đúng: Mỗi hình đa diện có ít nhất 6 cạnh- đó là hình tứ diện.

Bài 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

- Mỗi hình đa diện có ít nhất 8 đỉnh

- Mỗi hình đa diện có ít nhất 6 đỉnh

- Mỗi hình đa diện có ít nhất 5 đỉnh

- Mỗi hình đa diện có ít nhất 4 đỉnh

Lời giải:

Mỗi hình đa diện có ít nhất 4 đỉnh. Tứ diện có 4 đỉnh.

Bài 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

- Tồn tại một hình đa diện có số mặt lớn hơn số cạnh

- Tồn tại một hình đa diện có số mặt lớn hơn số đỉnh

- Trong một hình đa diện số mặt luôn lớn hơn hoặc bằng số đỉnh

- Tồn tại một hình đa diện có số đỉnh lớn hơn số cạnh

Bài 4: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

-Trong một hình đa diện nếu số mặt và số đỉnh lẻ thì số cạnh chẵn

- Trong một hình đa diện nếu số mặt và số đỉnh lẻ thì số cạnh lẻ

- Trong một hình đa diện nếu số mặt và số cạnh lẻ thì số đỉnh lẻ

- Trong một hình đa diện nếu số đỉnh và số cạnh lẻ thì số mặt lẻ

Bài 5: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Cho hình đa diện (H) có các mặt là nhứng tam giác, mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng 3 mặt. Gọi số các đỉnh, cạnh, mặt của hình đa diện (H) lần lượt là d, c, m. Khi đó:

Bài 6: Mỗi đỉnh của hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất bao nhiêu mặt?

Lời giải:

Mỗi đỉnh của hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất 3 mặt.

Bài 7: Có ít nhất bao nhiêu cạnh xuất phát từ mỗi đỉnh của một hình đa diện?

Lời giải:

Có ít nhất 3 cạnh xuất phát từ mỗi đỉnh của một hình đa diện.

Bài 8: Hãy chọn cụm từ (hoặc từ) cho dưới đây để sau khi điền nó vào chỗ trống mệnh đề sau trở thành mệnh đề đúng

“Số cạnh của một hình đa diện luôn….”

Lời giải:

“Số cạnh của một hình đa diện luôn lớn hơn hoặc bằng 6”

Bài 9: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

- Số cạnh của một hình đa diện luôn lớn hơn hoặc bằng 6

- Số cạnh của một hình đa diện luôn lớn hơn hoặc bằng 7

- Số mặt của một hình đa diện luôn lớn hơn hoặc bằng 4

-Số đỉnh của một hình đa diện luôn lớn hơn hoặc bằng 4

Lời giải:

Mệnh đề : Số cạnh của một hình đa diện luôn lớn hơn hoặc bằng 7 là sai cần sửa thành: Số cạnh của một hình đa diện luôn lớn hơn hoặc bằng 6.

Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Khối đa diện có các mặt là những tam giác thì:

- Số mặt và số đỉnh của nó bằng nhau

-. Số mặt và số cạnh của nó bằng nhau

- Số mặt của nó là một số chẵn

- Số mặt của nó là một số lẻ

Cách 1: Ta có thể dùng các phản ví dụ để loại dần các mệnh để sai. Tứ diện (có 4 đỉnh, 4 mặt và 6 cạnh) ta thấy ngay mệnh đề B và D sai.

Từ hình bát diện đều (có 6 đỉnh, 8 mặt) ta thấy mệnh đề1 sai.

Cách 2: Ta có thể vận dụng công thức (2) ở trên. Thay p = 3 ta có: 3m = 2c.

Vậy m phải là số chẵn.

III. Bài tập vận dụng

Bài 1 Trong các hình sau đây, hình nào là hình đa diện?

Bài tập trắc nghiệm Hình học 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 12 Bài tập trắc nghiệm Hình học 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 12

Bài 2 Trong các hình sau đây, hình nào không phải là hình đa diện?

Bài tập trắc nghiệm Hình học 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 12 Bài tập trắc nghiệm Hình học 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 12

Bài 3 Mỗi đỉnh của hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất bao nhiêu mặt?

Bài 4 Có ít nhất bao nhiêu cạnh xuất phát từ mỗi đỉnh của một hình đa diện?

Bài 5 Tìm ví dụ về khối đa diện lồi và khối đa diện không lồi trong thực tế.

Bài 6 Đếm số đỉnh, số cạnh của khối bát diện đều.

Bài 7 Chứng minh rằng tam giác IEF, IFM, IMN, INE, JEF, JFM, JMN và JNE là những tam giác đều cạnh bằng a/2.

Giải bài tập Toán 12 | Giải Toán lớp 12

Bài 8 Chứng minh rằng AB’CD’.A’B’C’D’ có cạnh bằng a (h.1.22b).

Giải bài tập Toán 12 | Giải Toán lớp 12 

Bài 9 Cắt bìa theo mẫu dưới đây (h.123), gấp theo đường kẻ, rồi dán các mép lại để được các hình tứ diện đều, hình lập phương và hình bát diện đều.

Giải bài 1 trang 18 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Bài 10 Cho hình lập phương (H). Gọi (H’) là hình bát diện đều có các đỉnh là tâm các mặt của (H). Tính tỉ số diện tích toàn phần của (H) và (H’).

Xem thêm:
Đề thi Toán lớp 12 Giữa học kì 1 năm 2021-2022
 
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1

Năm học 2021 - 2022

Môn: Toán 12

Thời gian làm bài: 90 phút

Đề thi Toán lớp 12 Giữa học kì 1 năm 2021-2022 đề số 1

Câu 1. Cho hàm số y=x48x24. Các khoảng đồng biến của hàm số là:

A. 2;0 và 2;+

B. ;2 và 2;+

C. ;2 và (0;2) 

D. (-2;0) và (0;2)

Câu 2. Cho hàm số: y=x+123x2. GTLN của hàm số bằng:

A. 3 

B. 2 

C. 4

D. 1

Câu 3. Gọi M, N lần lượt là GTLN, GTNN của hàm số: y=x33x2+1 trên 1;2. Khi

đó tổng M + N bằng:

A. 2 

B. -4

C. 0

D. -2

Câu 4. Cho hàm số y=fx có đạo hàm f'x=x12x23x1. Số điểm cực trị

của hàm số là:

A. 4

B. 3

C. 1

D. 2

Câu 5. Một hình hộp đứng đáy là hình thoi (không phải là hình vuông) có bao nhiêu mặt

phẳng đối xứng?

A. 1. 

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 6. Hình đa diện đều 12 mặt thuộc loại p,q. Tính p - q.

A. -2. 

B. 1. 

C. 2.

D. -1.

Câu 7. Hình đa diện trong hình vẽ bên có bao nhiêu mặt?

A. 6.

B. 10.

C. 12.

D. 11.

 Câu 8. Khối lập phương là khối đa diện đều loại:

A. {5;3}.

B. {3;4}.

C. {4;3}. 

D. {3;5}.

Câu 9.Cho khối chóp S.ABCD, hỏi hai mặt phẳng SAC SBD chia khối chóp

S.ABCD thành mấy khối chóp?

A. 4.

B. 3

C. 5 

D. 2

Câu 10. Cho hàm số: y=x3x2+1. Tìm điểm nằm trên đồ thị hàm số sao cho tiếp

tuyến tại điểm đó có hệ số góc nhỏ nhất.

A. 0;1

B. 23;2327 

C. 13;2427 

D. 13;2527

Câu 11. Cho hàm số y=x1x+2. Mệnh đề nào sau đây sai

A. Đồ thị hàm số luôn nhận điểm I2;1 làm tâm đối xứng.

B. Đồ thị hàm số không có điểm cực trị.

C. Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm A0;2.

D. Hàm số luôn đồng biến trên khoảng ;2&2;+.

Câu 12.  Cho hàm số: y=512x. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là:

A. y = 0 

B. Không có tiệm cận ngang.

C. x=12 

D. y=52

Câu 13.Cho hàm số y=x33x+5. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho là:

A. 1;7 

B. 1;3

C. 7;1

D. 3;1

Câu 14. Đồ thị hàm số nào sau đây cắt trục tung tại điểm có tung độ âm:

A. y=4x+1x+2 

B. y=3x+4x1

C. y=2x+3x+1 

D. y=2x33x1

Câu 15. Số tiếp tuyến đi qua điểm A1;6 của đồ thị hàm số y=x33x+1 là:

A. 3 

B. 2

C. 0

D. 1

Câu 16. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB=a,BD=2a;

Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa mp(SBD) mp(ABCD) bằng

60°. Thể tích V của khối chóp S.ABCDlà:

A. V=a332.  

B. V=a334.

C. V=a336. 

D. V=a3.

Câu 17. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A, BC=2a3,

BAC^=120°, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và SA = 2a. Tính thể tích V của khối

chóp S.ABC.

A. V=2a333. 

B. V=a33. 

C. V=a332. 

D. V=a336

Câu 18. Cho hàm số y=13x3+mx2+3m+2x+1. Tìm tất cả các giá trị của tham số

m để hàm số nghịch biến trên khoảng ;+.

A. m2m1 

B. m2

C. 2m1 

D. 1m0

Câu 19. Đây là đồ thị của hàm số nào:

H7

A. y=x33x2+2 

B. y=x3+3x2+2 

C. y=x3+3x22 

D. y=x33x22

Câu 20. Cho hàm số Y=fX có bảng biến thiên như hình vẽ:

H3

Khẳng định nào sau đây đúng:

A. Hàm số đã cho có một điểm cực tiểu và không có điểm cực đại.

B. Hàm số đã cho không có cực trị.

C. Hàm số đã cho có một điểm cực đại và một điểm cực tiểu.

D. Hàm số đã cho có một điểm cực đại và không có điểm cực tiểu.

Câu 20. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=1x+3 là:

A. 1

B. 2

C. 0

D. 3

Câu 21. Đồ thị hàm số y=2x48x2+1 có bao nhiêu tiếp tuyến song song với trục

hoành:

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 22. Cho hàm số Y=fX có tập xác định là 3;3 và đồ thị như hình vẽ:

H1

 Khẳng định nào sau đây đúng:

A. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt.

B. Hàm số đồng biến trên khoảng 3;1 1;4.

C. Hàm số ngịch biến trên khoảng 2;1.

D. Hàm số đồng biến trên khoảng 3;1 1;3.

Câu 23. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=x2+12x+3 là:

A. 0

B. 2

C. 3

D. 1

Câu 24: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, tam giác SAB 

tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính thể tích khối chóp

S.ABC.

A. V=a32. 

B. V=a3. 

C. V=3a32. 

D. V=3a3.

Câu 25. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B, AB=BC=a,

AD=2a. Hình chiếu của S lên mặt phẳngABCD trùng với trung điểm cạnh AB. Biết

rằngSC=a5. Tính theo a thể tích V của khối chóp S.ABCD.

A. V=a354 

B. V=a3153.

C. V=a3154.

D. V=2a353

Câu 26. Hàm số y=x3-3x2+4 đạt cực tiểu tại điểm:

A. x = 0

B. x = 2

C. x = 4

D. x = 0 và x = 2 

Câu 27. Đồ thị hàm số y=x-3x2+x-2 có bao nhiêu đường tiệm cận đứng:

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 28. Giả sử tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=2x3-6x2+18x+1 song song với

đường thẳng (d):12x-y=0 có dạng là y = ax + b. Khi đó tổng của a + b là:

A. 15

B. -27

C. 12

D. 11

Câu 29. Tìm GTLN và GTNN của hàm số y=x5-5x4+5x3+1 trên [-1;2] 

Câu 30. Hàm số y=x3-3x2+4 đồng biến trên:

A. (0;2)

B. (-;0) (2;+) 

C. (-;2)

D. (0;+)

Câu 31. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm y'=  (x3).(2x3).(x+1)2.(3x1)3. Hỏi

hàm số y =  f(x) có bao nhiêu điểm cực trị

A.   4 

B. 7

C. 2

D. 3

Câu 32.Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau. Khẳng định nào dưới đây là

đúng?

Câu 33. Gọi giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y=x4+2x2-1 trên đoạn

[-1;2] lần lượt là M và m. Khi đó, giá trị của M.m là:

A. -2 

B. 46

C. -23

D. Một số lớn hơn 46

Câu 34. Cho hàm số y =f(x) có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Câu 35. Cho một hình đa diện H. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Mỗi đỉnh của H là đỉnh chung của ít nhất ba cạnh.

B. Mỗi cạnh của H là cạnh chung của ít nhất ba mặt.

C. Mỗi mặt của H có ít nhất ba cạnh.

D. Mỗi đỉnh của H là đỉnh chung của ít nhất ba mặt.

Câu 36. Khối đa diện nào được cho dưới đây là khối đa diện đều ?

A. Khối chóp tam giác đều.

B. Khối lăng trụ đều.

C. Khối chóp tứ giác đều

D. Khối lập phương.

Câu 37. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để ba điểm cực trị của đồ thị hàm số

y=x4+(6m4)x2+1mlà ba đỉnh của một tam giác vuông.

A.m=23.

B.m=13.

C.m=1. 

D.m=33

Câu 38. Hàm số y=x33mx2+m21x+1 đạt cực đại tại x=1 khi giá trị m là

A.1. 

B.0.

C.2.

D. -2.

Câu 39. Đường thẳng y=x33mx2+m21x+1 cắt đồ thị hàm số y=xx+1 tại hai

điểm phân biệt khi

A.m<0m>4. 

B.m. 

C.0<m<4.

D.4<m<0.

Câu 40. Phương trình x3+3x2m+1=0;(m) có 3 nghiệm phân biệt với điều kiện

là:

A. 1<m<5

B. 0<m<4

C. m5

D. m1

Câu 41. Hàm số y=x4+(m+2)x2+5 có 3 cực trị với điều kiện m nào sau đây?

A. m>2

B. m<3 

C. 3<m<2 

D. Đáp số khác

Câu 42. Tìm tất cả các giá trị m để hàm số y=13x3mx22+2x+2016 đồng biến trên :

A. 22m22 

B. 22<m<22 

C. 22m 

D. m22

Câu 43. Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a.

Tính thể tích V của khối chóp S.ABC

A. V=13a312.

B. V=11a312.

C. V=11a36. 

D. V=11a34.

Câu 44: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với

mặt phẳng đáy một góc 600. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.

A. V=a362

B. V=a363.

C. V=a332. 

D. V=a366

Câu 45. Hàm số y=mx33m1x2+3m+1x+m  có cực trị khi và chỉ khi

A. m;13\0.   

B. m;13. 

C. m>13. 

D. m<1.

Câu 46. Hàm số y=x4m+1x2+m2mx+1  đạt cực đại tại x = 0  khi

A. m = 1. 

B. m = 0.

C. m = 0, m = 1.

D. Không tồn tại m.

Câu 47. Cho hàm số y = f(x) luôn dương và có đạo hàm f '(x) trên R. có đạo hàm

f'(x) trên R. Đồ thị hàm số y = f(x) như hình vẽ. Đồ thị hàm số y=f(x) có bao nhiêu

điểm cực đại, bao nhiêu điểm cực tiểu?

A. 1 điểm cực tiểu, 2 điểm cực đại.

B. 1 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu.

C. 1 điểm cực tiểu, 1 điểm cực đại.

D. 1 điểm cực tiểu, 0 điểm cực đại.

Câu 48. Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau ?

93

Hàm số g(x)=f(x2+1) có bao nhiêu điểm cực trị ?

A. 0. 

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 49. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây:

Câu 50. Cho hàm số y = f(x) có bảng biên thiên như hình vẽ

10

Hàm số  nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?

A. (-1;14) 

B. (14;1) 

C. (1;54) 

D. (94;+)

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1

Năm học 2021 - 2022

Môn: Toán 12

Thời gian làm bài: 90 phút

Đề thi Toán lớp 12 Giữa học kì 1 năm 2021-2022 đề số 2
Câu 1: Cho hàm số y=ax+bcx+d có đồ thị như hình vẽ: Khẳng định nào sau đây đúng?

 

 

A. ad<0bc<0    

B. ad<0bc>0    

C. ad>0bc<0   

D.  ad>0bc>0

 

 

Câu 2: Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số y=2x-4x-4 tại điểm có tung độ bằng 3

A. 4x + y - 5 = 0

B. 4x + y -20 =0 

C. x +4y - 5 = 0

D. x +4y - 20 = 0

Câu 3. Mỗi đỉnh của bát diện đều là đỉnh chung của bao nhiêu cạnh ?

A. 3.

B. 5.

C. 8.

D. 4.

Câu 4. Hình đa diện nào dưới đây không có tâm đối xứng?

                         

  

 

 

 

 

 

Câu 5: Cho hàm số:y=4x3-6x2+1 (C). Phương trình tiếp tuyến của đồ thị biết nó đi

qua điểm M( -1; -9) là:

Câu 6: Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x2-3x-2trên đoạn [-1;32]. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. M+m=83

B. M+m=43

C. M+m=72

D. Đáp án khác

Câu 7. Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy  là hình chữ nhật với

AB=a3,BC=2a A'C=4a. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABCD.A'B'C'D'.

  A. V=2693a3. 

B. V=23a3.

C. V=269a3.  

D. V=63a3.

Câu 8. Cho hình chóp S.ABC, M, N lần lượt là trung điểm SB và SC. Tính thể tích V

của khối chóp S.AMN. Biết thể tích của khối chóp S.ABC bằng a3.

   A. V=a32.

B. V=a38.

C. V=a34.

D. V=a332.

Câu 9. Tìm số giao điểm n của hai đồ thị y=x4-3x2+2 và y=x2-2 

A. n = 0

B. n = 1

C. n = 4

D. n = 2

Câu 10. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để đường thẳng y = 2x +1 cắt đồ thị

hàm số y=x+mx-1

Câu 11. Cho hàm số y=-13x3+2x2-3x+1 Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (1;3)

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;+)

C. Hàm số đồng biến trên khoảng (-;1)

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;3)

Câu 12: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A BC=2a,

SA vuông góc với mặt phẳng đáy ABC. Tính thể tích V của khối chóp S.ABC biết

SC tạo với mặt phẳng SAB một góc 30o.

A. V=a369.

B. V=a363.

C. V=2a363.

D. V=a366.

Câu 13. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C'có đáy ABC là tam giác vuông cân tại

A cạnh AC=22. Biết AC' tạo với mặt phẳng ABC một góc 600AC'=4. Tính

thể tích V của khối đa diện ABC.B'C'.

A. V=83. 

B. V=83.

C. V=833.  

D. V=1633.

Câu 14: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=2x3- mx2+2x đồng

biến trên khoảng (-2;0)

A. m-23 

B. m-23

C. m132 

D. m-132

Câu 15. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x2-1 trên đoạn  [-3;2]

Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật. Hình chiếu của S lên

ABCD là trung điểm H của AB, tam giác SAB vuông cân tại S. Biết

SH=a, CH=3a. Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng SD và CH. 

A. d=4a8241.

B. d=a8222.

C. d=4a8221.  

D. d=a6611.

Câu 17. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh bằng a. Gọi G là trọng tâm tam

giác ABC. Tính cosin của góc α tạo bởi cạnh bên và mặt phẳng đáy.

A. cosα=55.

B. cosα=33.     

C. cosα=510.

D. cosα=32.

Câu 18: Cho hàm số y=-x+12x-1 (C) . Gọi A, B là hai giao điểm của đường y = x

+m với đồ thị (C) và k1, k2 là hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị tại hai điểm A, B. Khi

đó k1+k2  đạt giá trị lớn nhất bằng:

A. 2.

B. 1.

C. -1 

D. -2

Câu 19: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Biết rằng f(x) là một trong

bốn hàm được đưa ra trong các phương án A, B, C, D dưới đây. Tìm f(x)

 

 

 

 

Câu 20: Dựa vào hình vẽ. Tìm khẳng định đúng

A. Hàm số nghịch biến trên (0;+) đồng biến trên (-;0) và có hai cực trị.

B. Hàm số đồng biến trên (0;+) nghịch biến trên (-;0) và có hai cực trị.

C. Hàm số luôn nghịch biến trên từng khoảng xác định và không có cực trị.

D. Hàm số luôn đồng biến trên từng khoảng xác định và không có cực trị.

 

Câu 21. Khối hộp chữ nhật có 3 cạnh xuất phát từ một đỉnh lần lượt có độ dài là a ; b ;
c. Thể tích V của khối hộp chữ nhật.
A.V=abc.
B.V=13abc.
C. V=16abc.
D. V=43abc.

Câu 22: Tìm số cạnh ít nhất của hình đa diện có 5 mặt.

A. 6 cạnh.

B. 7 cạnh.

C.  8 cạnh.

D.  9 cạnh

Câu 23: Cho hàm số y =f(x) liên tục trên ℝ, có đạo hàm f'(x)=x(x-1)2(x+1)3. Hàm

số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?

A. Chỉ có 1 điểm cực trị.

B. Không có cực trị.

C. Có 2 điểm cực trị

D. Có 3 điểm cực trị.

Câu 24: Tìm các số thực p và q sao cho hàm số f(x)=x+p+qx+1 đạt cực đại tại x =

-2 và f(-2) = -2

A. p=1, q= -1

B. p=1, q=1

C. p=-1, q= -1

D.p= -1, q=1

Câu 25: Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f'(x)=x2(x2-4), x. Mệnh đề nào sau đây

là đúng?

A. Hàm số đã cho có 3 điểm cực trị. 

B. Hàm số đã cho có 2 điểm cực trị.

C. Hàm số đã cho đạt cực đại tại x=2

D. Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x= -2

 Câu 26: Các khối đa diện đều mà mỗi đỉnh của nó đều là đỉnh chung của ba mặt thì số

đỉnh Đ và số cạnh C của các khối đa diện đó luôn thỏa mãn điều kiện nào?

A. 3Đ = 2C

B. 3C = 2Đ

C. Đ = C - 2                                     

D. Đ C

Câu 27.Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a SA  =  a5 

vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi H là trung điểm của SB, K là hình chiếu vuông góc

của A lên SD. Tính thể tích V của khối chóp S.AHK 

A. V=5524a3.

B. V=5548a3.

C. V=5536a3.  

D. V=5572a3.

Câu 28. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a để đồ thị hàm số y=x2+ax2+ax có 3 đường tiệm cận

Câu 29. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là sai?

 

Câu 30.  Cho khối tứ diện ABCD, tam giác ABCvuông cân tại C, tam giácDAB đều,

AB=2a. Mặt phẳng ABC DAB vuông góc với nhau. Tính thể tích V của khối tứ

diện ABCD.

A. V=a33.

B. V=a333.

C. V=2a33.   

D. V=a339.

Câu 31: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.ABC AB=a, đường thẳng AB'  tạo

với mặt phẳng BCCB một góc 300. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.

 A. V=3a34.

B. V=a34.

C. V=a364.   

D. V=a3612.

 Câu 32: Số các đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số  y=x+3-2x2-1  là:

A. 2

B. 1

C. 3 

D. 0

Câu 33: Cho hàm số y=x4-2mx2+2m+m4. Tìm tất cả các giá trị tham số thực m thì

đồ thị có 3 điểm cực trị, đồng thời 3 điểm cực trị đó tạo thành một tam giác có diện

tích bằng 2.

A. m=45 

B. m = 16 

C. m=165

D. m=-163

Câu 34: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và cạnh bên

SA vuông góc với mặt đáy. Gọi E là trung điểm của cạnh CD. Biết thể tích khối chóp S.ABCD bằng a33. Tính khoảng cách h từ điểm A đến mặt phẳng SBE. 

A. h=a33.

B. h=a23. 

C. h=a3.

D. h=2a3.

 Câu 34: Biết rằng hàm số y=f(x)=ax4+bx2+c có đồ thị là đường cong trong  hình

vẽ bên. Tính giá trị f (a+b+c)

 Câu 35: Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA=2a

 SAABC.Gọi M và N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên các đường

thẳng SB và SC. Tính50V3a3, với V là thể tích khối chóp A.BCNM.   

A. 9.  

B. 10.

C. 11. 

D. 12

Câu 36. Cho hàm số y=2x4(xm).(x+​  1). Tìm m để đồ thị hàm số có đúng 1 tiệm cận đứng

A.m = 2

B. m = - 2 

C. m = -1

D. Đáp án khác

Câu 37. Cho hàm số y=  2x4+(m+1).x2. Tìm m để đồ thị hàm số trên có 3 điểm cực trị

A. m< - 1

B. m >1

C. m >-1

D. Đáp án khác

Câu 38. Cho hàm số y=2x2+3x+1x+2.Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị

A.   y= 4x + 3

B. y =2x + 3

C. y = - 2x + 3

D. Đáp án khác 

Câu 39. Tìm tất cả những giá trị của m để hàm số y=13x3+mx2+2m1x1có cực trị?

A. m

B. m>1;

C. m<1

D. m1 

Câu 40.Để phương trìnhx3+3x2=m3+3m2 (m là tham số) có đúng ba nghiệm thực

phân biệt thì giá trị của m 

Câu 41.  Một sợi dây kim loại dài 60cm được cắt thành hai đoạn. Đoạn thứ nhất được

uốn thành một hình vuông, đoạn thứ hai được uốn thành một vòng tròn. Hỏi khi tổng

diện tích của hình vuông và hình tròn ở trên nhỏ nhất thì chiều dài đoạn dây uốn thành

hình vuông bằng bao nhiêu (làm tròn đến hàng phần trăm)?

A. 26,43cm.

B. 33,61cm

C. 40,62.

D. 30,54cm.

Câu 42. Cho hàm số y=f(x)=x3-3x2+m, m. Tìm tham số m để hàm số có giá trị

cực đại bằng 2

A.m =2 

B. m= -2

C. m = -4

D. m = 0

Câu 43. Để đồ thị hàm số  có ba điểm cực trị

lập thành một tam giác vuông thì giá trị của tham số m là?

A. m =2

B. m = 1

C. m = -1

D. m = 0

Câu 44. Tìm m để đồ thị hàm số  có ba đường tiệm cận?

A. m1 m0

B. m1

C. m <1

D. m < 1 m0

Câu 45. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số

đồng biến trên khoảng (0;π2) ?

 

1 388 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: