TOP 10 Đề thi Học kì 2 Toán lớp 12 năm 2024 có đáp án

Bộ 10 đề thi Học kì 2 Toán lớp 12 năm 2023 - 2024 có đáp án chi tiết giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong bài thi Toán 12 Học kì 2. Mời các bạn cùng đón xem:

1 651 21/09/2023
Mua tài liệu


Chỉ từ 150k mua trọn bộ Đề thi Học kì 2 Toán 12 bản word có lời giải chi tiết:

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Đề thi Học kì 2 Toán lớp 12 năm 2023 - 2024 có đáp án

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 2

Năm học ...

Môn: Toán 12

Thời gian làm bài: 90 phút

Đề thi Toán lớp 12 Học kì 2 đề số 1

Câu 1. Cho số phức z thỏa mãn z+3z¯=12i¯2. Phần ảo của z

A. 34;                           

B. – 2;                          

C. 2;                              

D. -34.

Câu 2. Biết f(x) là hàm liên tục trên  09fxdx=9. Khi đó giá trị của 14f3x3dx 

A. 3;                             

B. 27;

C. 0;                              

D. 24.

Câu 3. Cho01x.ex1x+1(x+1)4dx=abecd trong đó a, b, c, d là các số nguyên dương và ab,cd là các phân số tối giản. Giá trị của logb(da+dc) bằng

A. 6;

B. 4;

C. 2;

D. 5.

Câu 4. Tích phân 020202xdx  bằng:

A. 220212ln2;                 

B. 22021ln22;              

C. 220201ln2;                  

D. 22020ln22.

Câu 5. Số phức z = 4 – 3i có môđun bằng

A. 8;                             

B. 22;                       

C. 5;                             

D. 25.

Câu 6. Trong không gian Oxyz, đường thẳng Δ:x+12=y23=z21 có một vectơ

chỉ phương là

A. u1=(1;2;2);        

B. u4=(2;3;1);       

C. u2=(2;3;1);     

D. u3=(1;2;2).

Câu 7. Trong không gian với hệ trục Oxyz cho ba điểmA1;2;3,B1;0;2,Cx;y;2 thẳng hàng. Khi đó x + y bằng

A. x+y=115;            

B. x+y=115;               

C. x+y=1;                 

D. x+y=17.

Câu 8. Tìm số thực a < 0 thỏa mãn 1ax36xdx=8754.

A. a=6;                    

B. a=3;                    

C. a=4;

D. a=5.

Câu 9. Cho hàm số f(x) xác định trên R\1 thỏa mãn f'x=1x1, f(0) = 2017, f(2) =

2018. Tính S = f(3) – f(1).

A. S = 4;

B. S = 1;

C. S = ln2;

D. S = ln4035.

Câu 10. Biết 18dxx2+x3x2+2x+13+x2+x3+x23=32a+b3c3, với a, b, c là các số nguyên dương. Tính P = c + b – a.

A. P = 80;

B. P = – 76;

C. P = 82;

D. P = 86.

Câu 11. Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm A(3; – 2; 5). Hình chiếu vuông góc

của điểm A trên mặt phẳng tọa độ (Oxz):

A. M(3;0;5);                

B. M(0;2;5);             

C. M(0;2;5);                

D. M(3;2;0).

Câu 12. Cho số phức z = 6 + 7i. Số phức liên hợp của z là:

A. z¯=6+7i;                

B. z¯=6-7i;                

C. z¯=6+7i;              

D. z¯=6-7i.

Câu 13. Biết a là số thực thỏa mãn 07(x2+a).x5+x33.dx=65728. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. 0<a<12;                

B. 12<a<1;                 

C. 1<a<3;                  

D. a>3.

Câu 14. Trong không gian cho A1;2;3 B2;1;2. Đường thẳng đi qua hai điểm

AB có phương trình là.         

A. x21=y+13=z21;

B. x=1+ty=23tz=3t;

C. x=3+2ty=46tz=12t;           

D. x11=y23=z31.

Câu 15. Cho biết 15fxdx=15. Tính giá trị của P=02f53x+7dx.

A. P = 19;

B. P = 37;

C. P = 27;

D. P = 15.

Câu 16. Cho hàm số y = f(x) liên tục trên [3; 4;]. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ

thị hàm số y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = 3, x = 4. Thể tích khối tròn xoay

tạo thành khi quay D quanh trục hoành được tính theo công thức

A. V=π234f2xdx;    

B. V=34f2xdx;       

C. V=34fxdx ;

D. V=π34f2xdx.

Câu 17. Họ nguyên hàm của hàm số fx=2x+2x 

A. 2xln2+2lnx+C;     

B. 2xln2+2lnx+C;      

C. 2x+2lnx+C;        

D. 2xln22x2+C.

Câu 18. Phương trình z2+2z+10=0 có hai nghiệm là z1,  z2. Giá trị của z1z2 

A. 6;

B. 4;

C. 2;

D. 3.

Câu 19. Cho số phức z thỏa mãn 32i+z¯i là số thực và z+i=2. Phần ảo của z là:

A. 2;

B. 1;

C. – 2;

D. – 1. 

Câu 20. Cho hàm số f(x) liên tục trên  biết: 1e6flnxxdx=6 0π2fcos2xsin2xdx=2. Giá trị của 13fx+2dx bằng

A. 10;

B. 5;

C. 9;

D. 16.

Câu 21. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A1;2;1,B3;4;0, mặt

phẳng P:ax+by+cz+46=0. Biết rằng khoảng cách từ A, B đến mặt phẳng (P) lần

lượt bằng 63. Giá trị của biểu thức T = a + b + c bằng

A. – 6;

B. 6;

C. – 3;

D. 3.

Câu 22. Trong không gian Oxyz, cho các vectơ a=1;1;2, b=3;0;1 

c=2;5;1. Tọa độ của vectơ u=a+bc 

A. u=0;6;6;         

B. u=6;6;0;          

C. u=6;6;0;         

D. u=6;0;6.

Câu 23. Cho 12fxdx=3 23fxdx=4. Khi đó 13fxdx bằng

A. 7;                             

B. 12;                           

C. – 12;                        

D. 1.

Câu 24. Trong không gian Oxyz, mặt phẳng ax+by+cz18=0 cắt ba trục toạ độ tại

A, B, C sao cho tam giác ABC có trọng tâm G1;3;2. Giá trị a + c bằng

A. 5;

B. 3;

C. – 5;

D. – 3.

Câu 25. Cho số phức z có mô đun bằng 22. Biết rằng tập hợp điểm trong mặt phẳng

tọa độ biểu diễn các số phức w = 1iz+1i là đường tròn có tâm I(a; b), bán kính

R. Tổng a + b + R bằng:

A. 7;                             

B. 3;                             

C. 5;                              

D. 1.

Câu 26. Cho 12fxdx=2. Khi đó 14fxxdx bằng

A. 8;

B. 4;

C. 1;

D. 2.

Câu 27. Họ nguyên hàm của hàm số f(x) = x – sinx là

A. x2cosx+C;        

B. x22+cosx+C;        

C. x22cosx+C;        

D. x2+cosx+C.

Câu 28. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S:x22+y+12+z12=9. Tìm

tọa độ tâm I và bán kính R của (S)

A. I2;1;1, R=9;                                         

B. I2;1;1, R=3;

C. I2;1;1, R=9;                                       

D. I2;1;1, R=3.

Câu 29. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x+11=y12=z32 và mặt

phẳng P:2x2y+z3=0, phương trình đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng (P),

cắt d và vuông góc với d

A. z=22ty=15tz=56t;           

 

B. z=2+2ty=1+5tz=56t;           

C. z=22ty=15tz=56t;           

D. z=22ty=15tz=5+6t.

Câu 30. Ký hiệu S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục

hoành, đường x = a, x = b (như hình vẽ). Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. S=acfxdx+cbfxdx;                           

B. S=acfxdx+cbfxdx;                         

C. S=acfxdx+cbfxdx;                             

D. S=abfxdx.

Câu 31. Biết 0122x1x+1dx=aln3+bln2+c (a, b, c là các số nguyên). Giá trị a + b – c bằng

A. 3 ;

B. 2 ;

C. – 4 ;

D. – 1.

Câu 32. Cho f(x)=x3+ax2+bx+c g(x)=f(dx+e) với a,b,c,d,e có đồ thị như

hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị của hàm số y = f(x). Diện tích

hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong y = f(x)y = g(x) gần nhất với kết quả nào

dưới đây?

A. 3,67;

B. 4,5;

C. 4,25;

D. 3,63.

Câu 33. Nguyên hàm của hàm số fx=3x+2 

A. 133x+23x+2+C;                               

B. 233x+23x+2+C;

C. 3213x+2+C;                                            

D. 293x+23x+2+C.

Câu 34. Cho hàm số f(x) có đạo hàm f’(x) liên tục trên [a; b], f(b)abf'xdx=1, khi

đó f(a) bằng

A. – 6;

B. – 4;

C. 4;

D. 6.

Câu 35. Cho số phức z = 3 – 4i. Tìm phần thực và phần ảo của số phức z.

A. Phần thực là 3 và phần ảo là – 4;

B. Phần thực là – 4 và phần ảo là 3i ;

C. Phần thực là – 4 và phần ảo là;

D. Phần thực là 3 và phần ảo là – 4i.

Câu 36. Biết số phức z = –3 + 4i là một nghiệm của phương trình z2+az+b=0, trong

đó a, b là các số thực. Tính a – b.

A. – 11 ;

B. 1 ;

C. – 31 ;

D. – 19.

Câu 37. Cho tích phân I=01x+2lnx+1dx=aln27b trong đó a, b là các số nguyên dương. Tổng a + b2 bằng

A. 8;                             

B. 16;                           

C. 20;                           

D. 12.

Câu 38. Cho số phức z, w khác 0 thỏa mãn z+w0 1z+3w=6z+w. Khi đó zw bằng:

A. 13;                         

B. 3;                             

C. 3;                          

D. 13.

Câu 39. Biết rằng có duy nhất 1 cặp số thực (x; y) thỏa mãn x+y+xyi=5+3i.

Tính S = x + 2y.

A. S = 4;

B. S = 3;

C. S = 5;

D. S = 6.

Câu 40. Biết π3π24sinx+3cosx+5ex.dx=aeπnbeπm, trong đó a, b, m, n là các số nguyên dương. Giá trị của biểu thức (a + b)(m + n) bằng

A. 40;

B. 36;

C. 72;

D. 42. 

Câu 41. Trong không gian Oxyz, mặt phẳng đi qua 3 điểm A(1; 0; 0), B(0; 2; 0), C(0;

0; 3) có phương trình là

A. x1+y2+z3=1;          

B. x1+y2+z3=1;       

C. x1+y1+z3=1;          

D. x1+y2+z3=0.

Câu 42. Tích phân I=01x2020dx bằng

A. 12021;                      

B. 12019;                      

C. 1;                              

D. 12020.

Câu 43. Gọi z1, z2 là hai trong các số phức z thỏa mãn z3+5i=5 z1z2=6.

Tìm môđun của số phức ω=z1+z26+10i.

A. ω=32 ;                  

B. ω=16 ;                  

C. ω=10 ;                  

D. ω=8.

Câu 44. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua

hai điểm A2;1;1, B1;2;3 và vuông góc với mặt phẳng (Q): x + y + z = 0.

A. x+y3=0;           

B. xy1=0;            

C. x+y+z4=0;     

D. xyz=0.

Câu 45. Trong không gian Oxyz, đường thẳng ∆ đi qua A2;1;2và nhận véc tơ

u1;2;1 làm véctơ chỉ phương có phương trình chính tắc là:

A. x+12=y21=z+12;                                   

B. x21=y+12=z21;

C. x+21=y12=z+21;                                   

D. x12=y+21=z12.

Câu 46. Trong không gian Oxyz, phương trình đường thẳng đi qua A(1; 2; 4) song

song với (P): 2x+y+z4=0 và cắt đường thẳng

d:x23=y21=z25có phương trình:

A. x=12ty=2z=4+4t;           

B. x=1+2ty=2z=4+2t;             

C. x=1ty=2z=4+2t;             

D. x=1+ty=2z=42t.

Câu 47. Trong mặt phẳng Oxy, điểm nào sau đây biểu diễn số phức z = 2 + i?

A. M(2;0);                  

B. N(2;1);                    

C. P(2;1);                  

D. Q(1;2).

Câu 48. Cho fx+4xfx2=3x. Tính tích phân I=01fxdx.

A. I=2;                    

B. I=12;                      

C. I=-12;                    

D. I = 2.

Câu 49. Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P):   x+yz+3=0, (P) đi qua điểm nào

dưới đây?

A. P1;1;1;                  

B. N1;1;1;            

C. Q1;1;1;               

D. M1;1;1.

Câu 50. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A1;1;2,B3;2;3.

Mặt cầu (S) có tâm I thuộc Ox và đi qua hai điểm A, B có phương trình.

A. x2+y2+z24x+2=0;                            

B. x2+y2+z28x+2=0;

C. x2+y2+z2+8x+2=0;                             

D. x2+y2+z28x2=0.

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 2

Năm học ...

Môn: Toán 12

Thời gian làm bài: 90 phút

Đề thi Toán lớp 12 Học kì 2 đề số 2

Câu 1. Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm số fx=2x2 biết F(3) = 10.

A.Fx=2xx3+10;     

B.Fx=2xx33+13;     

C.Fx=2xx33+1;       

D.Fx=2xx33+3.

Câu 2. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2; 1; 2)B(0; 1; 4). Tìm tọa độ điểm

M trên mặt phẳng tọa độ (Oxy) sao cho MA+MB nhỏ nhất.

A. M(– 2; 2; 0);

B. M(– 1; 1; 0);

C. M(2; – 2; 0);

D. M(1; 1; 0).                                                     

Câu 3. Tập hợp các điểm trong mặt phẳng biểu diễn cho số phức z thỏa mãn điều kiện

|z – i| = 4 là một đường tròn có tâm I và bán kính R là

A. I(1; 0) và R = 2 ;          

B. I(–1; 0) và R = 4 ;        

C. I(0; –1) và R = 2 ;

D. I(0; 1) và R = 4.

Câu 4. Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC có A(1; 0; 0), B(0; –2; 3), C(1; 1;

1). Phương trình mặt phẳng (P) chứa A, B sao cho khoảng cách từ C tới (P) là 23.

A. x + y + z – 1 = 0 hoặc – 23x + 37y + 17z + 23 = 0;

B. 2x + 3y + z – 1 = 0 hoặc 3x + y + 7z + 6 = 0;

C. x + 2y + z – 1 = 0 hoặc – 2x + 3y + 6z + 13 = 0;

D. x + y + 2z – 1 = 0 hoặc – 2x + 3y + 7z + 23 = 0.

Câu 5. Kết quả của tích phân K=23xx21dx

A. K = ln2;                       

B. K = 2ln2;                      

C. K=12ln83;                    

D. K=ln83.

Câu 6. Trong không gian Oxyz, cho ba điểmM2;0;0,  N0;3;0P0;0;4. Tìm tọa

độ điểm Q để tứ giác MNPQ là hình bình hành.

A.Q3;4;2;                     

B.Q2;3;4;                 

C.Q2;3;4;              

D.Q2;3;4.

Câu 7. Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) có phương trình lần lượt là: 2x – y + z = 0 và 2x

– y + z – 7 = 0. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng trên là:

A.76;                             

B.766;                            

C. 7;                                  

D. 67.

Câu 8. Hàm số F(x)=ex+tanx+C là nguyên hàm của hàm số f(x) nào

A. f(x)=ex+1cos2x;      

B. f(x)=ex1cos2x;

C.f(x)=ex1sin2x;        

D.f(x)=ex+1sin2x.

Câu 9. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + 2y + 3z – 1 = 0. Vectơ nào

dưới đây là một vectơ pháp tuyến của (P)?

A. n1=1;3;1;

B. n2=2;3;1;

C. n3=1;2;1;

D. n4=1;2;3.

Câu 10. Cho A(–1; 2; 1), B(–4 ; 2; –2), C(–1; –1; –2). Viết phương trình tổng quát của

mp(ABC).

A. (ABC): 2x + y – 2z + 2 = 0;                          

B. (ABC): x – y + 3z = 0;

C. (ABC): 2x + y + z – 1 = 0;                            

D. (ABC): x + y – z = 0.

Câu 11. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Cho các vectơ

a=2;3;1,b=1;1;1,c=2;3;0. Tìm tọa độ của vectơ d, biết: d=a2b+c

A.(2; 4; 3) ;                       

B.(2; 3; 4) ;                       

C.(–5; –7; 0) ;                   

D.(5; 7; 1).

Câu 12. Điểm biểu diễn số phức z=(2+3i)(4i)32i có tọa độ là

A. (1; 4) ;                          

B.(–1; 4) ;                         

C.(–1; –4) ;                       

D.(1; –4).

Câu 13. Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ a,b tạo với nhau góc 60o v

a=2,  b=4. Khi đó,a+b bằng:

A.83+20;                   

B.27;                             

C. 25;                             

D. 2.

Câu 14. Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=ex3+1 F(0) = 5e. Tính F(3).

A. F3=3e2+2e;

B.F3=3e2e;              

C.F3=e2+17e9;           

D.F3=e2+5e3.

Câu 15. Số phức z thỏa mãn:(1+i)z+(2i)z¯=13+2i 

A. –3 – 2i ;                        

B. –3 + 2i ;                        

C. 3 – 2i ;                          

D. 3 + 2i.                          

Câu 16. Cho số phức z1=1+3i z2=34i . Môđun số phức z1+z2  

A.17;                             

B. 8;                                  

C.15;                             

D. 4.

Câu 17. Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đường thẳng y = x ; trục hoành và đường thẳng x

= m, m > 0. Thể tích khối tròn xoay tạo bởi khi quay (H) quanh trục hoành là 72π (đvtt).

Giá trị của tham số m là : 

A. 3 ;

B. 6 ;

C. 9 ;

D. 1.

Câu 18. Trong không gian Oxyz, cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có A(1; 1; 1),

B(1; 2; 1), C(1; 1; 2) và A’(2; 2; 1). Viết phương trình mặt cầu đi qua bốn điểm A, B,

C, A'?

A. x2 + y2 + z2 – 3x – 3y – 3z – 6 = 0;

B. x2 + y2 + z2 – 3x – 3y – 3z + 6 = 0;

C. x2 + y2 + z2 + 3x – 3y – 3z + 6 = 0;

D. x2 + y2 + z2 – 3x – 3y + 3z + 6 = 0

Câu 19. Khẳng định nào sau đây sai ? 

A.exdx=ex+C;                                              

B.dxx=lnx+C;            

C.xαdx=xα+1α+1+C(α1);                     

D.sinxdx=cosx+C.

Câu 20. Mặt cầu (S) có tâm I(1; 2; –3) và đi qua A(1; 0; 4) có phương trình

A. (x + 1)2 + (y + 2)2 + (z + 3)2 = 53;

B.  (x – 1)2 + (y – 2)2 + (z – 3)2 = 53;

C. (x + 1)2 + (y + 2)2 + (z – 3)2 = 53;

D. (x – 1)2 + (y – 2)2 + (z + 3)2 = 53;

Câu 21. Cổng của trường ĐHBK Hà nội có hình dạng Parabol, chiều rộng 8m, chiều

cao 12,5m . Diện tích của cổng là

A.1003cm2.                       

B.2003m2.                         

C.1003m2.                         

D.2003cm2.

Câu 22. Trong không gian Oxyz, mặt cầu có tâm trên trục Ox và tiếp xúc với hai mặt

phẳng x + 2y – 2z + 5 = 0 và 3x – 2y + 6z – 7 = 0 có phương trình là:

A. x282+y2+z2=121;x782+y2+z2=12164;

B. x282+y2+z2=121;x+782+y2+z2=12164;

C. x+282+y2+z2=121;x+782+y2+z2=12164;

D. x+282+y2+z2=121;x782+y2+z2=12164.

Câu 23. Trong không gian Oxyz, gọi αlà mặt phẳng cắt ba trục tọa độ tại ba điểm

M8;0;0, N0;2;0,P(0;0;4). Phương trình củaα là:

A.x+4y+2z8=0;      

B.x4+y1+z2=1;               

C.x+4y+2z=0;            

D.x8+y2+z4=0.

Câu 24. Số phức z thỏa mãn:(1+i)z+(2i)z¯=13+2i . Vậy môđun của số phức z là

A.5;                               

B.13;                             

C. 1;                                  

D. 3.

Câu 25. Cho số phức z thỏa |z – 3 + 4i | = 2 và w = 2z + 1 – i. Trong mp phức, tập hợp

điểm biểu diễn số phức w là đường tròn tâm I, bán kính R với:

A. I(3; –4) ; R = 2;            

B. I(4; –5) ; R = 4;            

C. I(5; –7) ; R = 4;            

D. I(7; –9) ; R = 4.

Câu 26. Gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức:z1=1+3i,z2=32i,z3=4+i . Ta có:

A.Tam giác ABC không cân;                            

B.Tam giác ABC không vuông;              

C.Tam giác ABC vuông cân;                             

D.Tam giác ABC là tam giác đều.

Câu 27. Một vật chuyển động với vận tốc 10 (m/s) thì tăng tốc với gia tốc a(t)=3t + t2

(m/s2). Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thới gian 6 giây kể từ lúc bắt đầu

tăng tốc.

A. 267 (m);                       

B.4303(m);                       

C.43003(m);

D. 276 (m).

Câu 28. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu

S:x2+y+22+z22=8. Tính bán kính R của (S).

A.R=22;                      

B. R = 8;                           

C. R = 4;                           

D. R = 64.

Câu 29. Trong không gian đối với một hệ trục Oxyz. Cho A(–2; 3; 8) , điểm A' đối

xứng với A qua mp(Oxz) có toạ độ là :

A. (–2; 3; –8);                   

B. (–2; –3; 8);                   

C. (2; 3; 8);                       

D. (2; –3; –8).

Câu 30. Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức

A.z=2+4i;                     

B.z=42i;                     

C.z=2+4i;                   

D.z=4+2i.

Câu 31. Gọi F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) = ln(x + 2) mà F(–1) = 2 , giá trị

F(0) bằng:

A. 4ln2 + 1;

B. 2ln2 + 1;

C. 5ln2 + 1;

D. 3ln2 + 1.

Câu 32. Cho 21f(x)dx=1 21g(x)dx=2. Tính 211f(x)+3g(x)dx.

A. –8;                                

B. –4;                                

C. 7;                                  

D. 4.

Câu 33. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng y=3x,y=4x và trục

tung bằng

A.721ln3;                       

B.722ln3;                       

C.522ln3;                       

D.12ln3.

Câu 34. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi  các đường:  y = x2 +3 và y = 4x là:

A.16;                                 

B.34;                                 

C.43;                                 

D.12.

Câu 35. Biết rằng tích phân01(2x+1)exdx=a+b.e, tích 4ab bằng:

A. 2;

B. 3;

C. 1;

D. 4.

Câu 36. Cho số phức z=12+32i. Tìm số phức w =1+ z + z2

A.23i;                        

B. 0 ;                                 

C.13i;                          

D. 1.

Câu 37. Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng α:3x+m1y+2z2=0 

β:nx+m+2y+4z+4=0. Tìm các giá trị của m, n để hai mặt phẳng αβ song

song với nhau.

A.m=4,  n=6;            

B.m=4,  n=6;                 

C.m=4,  n=6;               

D.m=4,  n=-6.

Câu 38. Tích phân 1e2x5lnx dx bằng:

A.x25xlnx1e1ex5dx;                      

B.x25xlnx1e1ex5dx;

C.x5lnx1e1ex25xdx;

D.x25xlnx1e+1ex5 dx.

Câu 39. Nếu x2+1xdx=ax2+1+blnx2+11x2+1+1+C với a, b thuộc Q thì  a + 2b bằng:

A. 1;

B. 2;

C. 32;

D. 12.

Câu 40. Tập hợp các điểm trong mặt phẳng biểu diễn cho số phức z thỏa mãn điều

kiện z2(z¯)2=4 là:

A. Đường tròn;                 

B. Elip;                             

C. Hypebol;                      

D. Parabol.

Câu 41. Cho số phức:  z=2+i.3. Khi đó giá trị môdun của z.z¯ là:

A. 1 ;

B. 5 ;                                 

C. 4 ;                                 

D. 2.

Câu 42. Cho 2 điểm A(2; 4; 1), B(–2; 2; –3). Phương trình mặt cầu đường kính AB là:

A. x2 + (y – 3)2 + (z + 1)2 = 3 ;

B. x2 + (y – 3)2 + (z – 1)2 = 9 ;

C. x2 + (y + 3)2 + (z – 1)2 = 9 ;

D. x2 + (y – 3)2 + (z + 1)2 = 9.

Câu 43. Cho f(x) liên tục trên đoạn [0; 10] thỏa mãn

010f(x)dx=2022;26f(x)dx=2021

Khi đó giá trị của P=02f(x)dx+610f(x)dx là:

A. 10;                                

B. 1;                                  

C. 4043;                            

D. –1.

Câu 44. Một vật thể không gian giới hạn bởi hai mặt phẳng x = a, x = b. Một mặt

phẳng tùy ý vuông góc với trục Ox tại điểm x (a ≤ x ≤ b) cắt vật theo thiết diện là một

hình vuông có đường chéo bằng 2x2+1. Thể tích của vật bằng 

A.ab2π(x2+1)dx;             

B.ab2(x2+1)dx;                

C.πab4(x2+1)dx;             

D.ab2x2+1dx.

Câu 45. Diện tích hình phẳng phần bôi đen trong hình sau được tính theo công thức:

A.S=acfxdx;                                                

B.S=abfxdxbcfxdx;                               

C.S=bcfxdxabfxdx;                               

D.S=abfxdx+bcfxdx.

Câu 46. Cho biếtI=014x+11x2+5x+6dx=lnab, với a, b là các số nguyên dương. Giá trị của a, b

A. 12;

B. 18;

C. 11;

D. 13.

Câu 47. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(3; –1; 1). Hình chiếu vuông góc của A

trên mặt phẳng (Oxz) là điểm

A.N0;1;1;                   

B.M3;0;1;                     

C.P3;1;0;                    

D.Q0;0;1.

Câu 48. Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên 0;π2 và thỏa mãn 0π2f'xcos2xdx=2022 f(0) = 9. Tích phân I=0π2fxsin2xdx bằng

A. I = 2013;

B. I = 2031;

C. I = 2030;

D. I = 2011.

Câu 49. Cho số phức z = 3 – 4i. Phần thực và phần ảo của số phức liên hợp z¯ 

A. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng  4;          

B. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng – 4i;

C. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng  – 4;       

D. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 4i.

Câu 50. Công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục Ox, đường thẳng x = a, x = b  (a < b) là:

A.S=bafxdx;   

B.S=abfxdx;    

C.S=abfxdx;   

D.S=πabf2xdx.

Để xem trọn bộ Đề thi Toán 12 có đáp án, Thầy/ cô vui lòng Tải xuống!

1 651 21/09/2023
Mua tài liệu