100 bài tập áp suất thẩm thấu của tế bào (có đáp án 2024) và cách giải

Với tài liệu về 100 bài tập áp suất thẩm thấu của tế bào (có đáp án 2024) và cách giải bao gồm: lý thuyết và bài tập cũng như những định nghĩa, tính chất, các dạng bài sẽ giúp bạn nắm vững kiến thức và học tốt môn Sinh học hơn.

1 819 17/01/2024


100 bài tập áp suất thẩm thấu của tế bào và cách giải

I. Lý thuyết

1. Bài tập về áp suất thẩm thấu và sức trương nước

- Áp suất thẩm thấu (ct Vanhop): P = RTCi (atm)

Trong đó:

Bài tập về áp suất thẩm thấu của tế bào có lời giải

- Sức hút nước của tế bào: S = PTB – T

- Sức trương nước của tế bào: T = PTB - Pdd

2. Các bài tập về tỉ lệ S/V

- Diện tích bề mặt tế bào: S = 4πR2

- Thể tích tế bào:

Bài tập về áp suất thẩm thấu của tế bào có lời giải

II. Các dạng bài tập

Bài 1: Ở một mô thực vật, áp suất thẩm thấu của một tế bào (Ptt) là 2,86 atm và sức trương nước T = 0,9atm. Thả mô thực vật này vào trong dung dịch chứa NaCl và CaCl2 ở nhiệt độ 200C trong thời gian 20 phút, sau đó vớt ra. Biết rằng dung dịch chứa NaCl với nồng độ 0,03mol/l, chứa CaCl2 với nồng độ 0,01 mol/l.

a. Mô thực vật nói trên có bị thay đổi về khối lượng, thể tích hay không? Giải thích.

b. Hãy xác định sự thay đổi của sức trương nước T của tế bào sau khi thả vào dung dịch nói trên.

Hướng dẫn giải

a, Áp suất thẩm thấu của dung dịch

Bài tập về áp suất thẩm thấu của tế bào có lời giải

- Sức hút nước của tế bào

Bài tập về áp suất thẩm thấu của tế bào có lời giải

- Sức hút nước của tế bào bé hơn áp suất thẩm thấu của dung dịch cho nên nước sẽ thẩm thấu từ tế bào vào dung dịch → Tế bào mất nước → Tế bào giảm khối lượng, giảm thể tích.

b. Tế bào mất nước nên sức hút nước của tế bào sẽ giảm dần cho đến khi đạt trạng thái cân bằng nước giữa tế bào vào dung dịch.

Khi cân bằng, sức hút nước của tế bào bằng áp suất thẩm thấu của dung dịch

→ Pdd = STB = PTB – T

→ T = PTB - Pdd = 2,86 – 21650 = 0,6950 (atm)

Bài 2: Giả sử, đường kính của 1 trứng cóc là 30μm và của 1 cầu khuẩn là 2μm. Tính diện tích bề mặt, thể tích của trứng cóc và cầu khuẩn. So sánh tỉ lệ diện tích và thể tích (S/V) của trứng cóc và cầu khuẩn, từ đó rút ra kết luận

Hướng dẫn giải

- Tế bào trứng cóc có:

+ Diện tích bề mặt:

Bài tập về áp suất thẩm thấu của tế bào có lời giải

+ Thể tích là:

Bài tập về áp suất thẩm thấu của tế bào có lời giải

- Cầu khuẩn có:

+ Diện tích bề mặt:

Bài tập về áp suất thẩm thấu của tế bào có lời giải

+ Thể tích là:

Bài tập về áp suất thẩm thấu của tế bào có lời giải

- Tỉ lệ S/V của trứng cóc là:

Bài tập về áp suất thẩm thấu của tế bào có lời giải

- Tỉ lệ S/V của cầu khuẩn là:

Bài tập về áp suất thẩm thấu của tế bào có lời giải

→ Tỉ lệ S/V của cầu khuẩn so với trứng cóc là:

Bài tập về áp suất thẩm thấu của tế bào có lời giải

* Kết luận:

- Tỉ lệ S/V của cầu khuẩn lớn → Tốc độ trao đổi chất mạnh, sinh trưởng – Phát triển và sinh sản nhanh

→ Phân bố rộng.

Bài 3: Một cầu khuẩn có đường kính 2μm, tế bào trứng của một loài động vật có đường kính lớn gấp 10 lần đường kính của cầu khuẩn. Tính diện tích bề mặt (S) và thể tích tế bào (V) của cầu khuẩn và tế bào trứng trên. Hãy so sánh tỉ số diện tích bề mặt và thể tích tế bào (S/V) của cầu khuẩn so với tế bào trứng động vật nêu trên.

Hướng dẫn giải

a) Diện tích bề mặt tế bào: S = 4πR2

+ Cầu khuẩn:

Bài tập về áp suất thẩm thấu của tế bào có lời giải

+ Tế bào trứng: S = 4π × (2 x 10 : 2)2

b) Thể tích tế bào:

Bài tập về áp suất thẩm thấu của tế bào có lời giải

+ Cầu khuẩn:

Bài tập về áp suất thẩm thấu của tế bào có lời giải

+ Tế bào trứng:

Bài tập về áp suất thẩm thấu của tế bào có lời giải

c) Tỉ lệ S/V:

+ Cầu khuẩn: S/V = 3/1 = 3

+ Tế bào trứng: S/V = 3/10

+ So sánh tỉ lệ S/V giữa tế bào cầu khuẩn và tế bào trứng: 3/(3/10) = 10 lần

1 819 17/01/2024


Xem thêm các chương trình khác: