Sách bài tập KHTN 9 Bài 31 (Chân trời sáng tạo): Sơ lược về hóa học Vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái Đất

Với giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 9 Bài 31: Sơ lược về hóa học Vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái Đất sách Chân trời sáng tạo hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT KHTN 9 Bài 31.

1 126 31/10/2024


Giải SBT KHTN 9 Bài 31: Sơ lược về hóa học Vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái Đất

Nội dung đang được cập nhật...

Lý thuyết KHTN 9 Bài 31: Sơ lược về hóa học Vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái Đất

1. Thành phần của vỏ Trái Đất

- Vỏ Trái Đất chứa nhiều khoáng chất được tạo nên từ các nguyên tố như oxygen, silicon, sắt, magnesium, nhôm,… Trong số các nguyên tố đó, oxygen và silicon là những nguyên tố có hàm lượng lớn trong vỏ Trái Đất.

Lý thuyết KHTN 9 Chân trời sáng tạo Bài 31: Sơ lược về hóa học Vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái Đất

2. Các dạng chất chủ yếu trong vỏ Trái Đất

- Trong vỏ Trái Đất, các nguyên tố hoá học tồn tại chủ yếu ở dạng các hợp chất như oxide, muối và một số đơn chất kim loại, phi kim.

Lý thuyết KHTN 9 Chân trời sáng tạo Bài 31: Sơ lược về hóa học Vỏ Trái Đất và khai thác tài nguyên từ vỏ Trái Đất

3. Khai thác và bảo vệ nguồn tài nguyên từ vỏ Trái Đất

- Khai thác tài nguyên trong vỏ Trái Đất mang lại nhiều lợi ích cho sự phát triển kinh tế và đời sống xã hội con người.

+ Dầu mỏ, khí đốt, than đá,… đáp ứng nhu cầu năng lượng cho đời sống và sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

+ Các nguồn nguyên liệu như kim loại, khoáng sản,… được khai thác sẽ đáp ứng nhu cầu vật liệu cho sản xuất, xây dựng, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.

- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên trong vỏ Trái Đất là việc làm cần thiết nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững.

+ Tiết kiệm điện năng giúp giảm thiểu phát khí thải nhà kính, góp phần ứng phó với biển đổi khí hậu.

+ Sử dụng vật liệu tái chế giúp tiết kiệm nguyên liệu, giảm thiểu lượng rác thải, bảo vệ môi trường.

1 126 31/10/2024