Sách bài tập KHTN 9 Bài 20 (Chân trời sáng tạo): Giới thiệu về hợp chất hữu cơ
Với giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 9 Bài 20: Giới thiệu về hợp chất hữu cơ sách Chân trời sáng tạo hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT KHTN 9 Bài 20.
Giải SBT KHTN 9 Bài 20: Giới thiệu về hợp chất hữu cơ
Nội dung đang được cập nhật...
Lý thuyết KHTN 9 Bài 20: Giới thiệu về hợp chất hữu cơ
1. Hợp chất hữu cơ, hoá học hữu cơ
- Hợp chất của carbon là hợp chất hữu cơ, trừ một số hợp chất như các oxide của carbon, muối carbonate,…
- Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.
2. Công thức phân tử và công thức cấu tạo
- Công thức phân tử là công thức cho biết thành phần nguyên tố và số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong hợp chất hữu cơ.
+ Công thức phân tử của hợp chất hữu cơ thường được viết theo thứ tự C, H, O, N,…
+ Ví dụ: CH4, C2H6O, C3H9N,…
- Công thức cấu tạo là công thức biểu diễn trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử, cho biết trật tự liên kết và cách thức liên kết giữa các nguyên tử.
+ Trong hợp chất hữu cơ, hoá trị của H, C, O tương ứng là I, IV, II. Mỗi liên kết giữa hai nguyên tử được kí hiệu bằng một nét gạch (-) để biểu diễn một đơn vị hoá trị.
+ Ví dụ:
- Mỗi công thức phân tử có thể có một hoặc nhiều công thức cấu tạo do trật tự sắp xếp giữa các nguyên tử khác nhau.
Ví dụ: CH2O chỉ có một công thức cấu tạo: CH3 – OH (methylic alcohol); C2H6O có hai công thức cấu tạo: CH3 – CH2 – OH (ethylic alcohol) và CH3 – O – CH3 (dimethyl ether).
- Liên kết giữa các nguyên tử trong hợp chất hữu cơ hầu hết là liên kết cộng hoá trị. Hoá trị của nguyên tố trong hợp chất bằng tổng số cặp electron chung (electron góp chung).
- Liên kết giữa 2 nguyên tử carbon có thể là liên kết đơn (C – C) hoặc liên kết bội (bao gồm liên kết đôi C=C và liên kết ba ).
- Tuỳ thuộc vào đặc điểm liên kết giữa các nguyên tử carbon, ta có cấu tạo mạch carbon khác nhau. Một số loại mạch carbon:
+ Mạch hở, không phân nhánh:
Ví dụ: C – C- C – C
+ Mạch nhở, phân nhánh (có nhánh):
Ví dụ:
+ Mạch vòng:
Ví dụ:
3. Phân loại hợp chất hữu cơ
- Dựa vào thành phần nguyên tố, hợp chất hữu cơ gồm hai loại:
+ Hợp chất hữu cơ chỉ gồm hai nguyên tố carbon và hydrogen gọi là hydrocarbon.
Ví dụ: C3H8, C4H10,…
+ Hợp chất hữu cơ gồm carbon và nguyên tố khác (O, Cl, N,…) được gọi là dẫn xuất của hydrocarbon.
Ví dụ: C2H5OH (ethylic alcohol), CCl4 (carbon tetrachloride),…
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn 9 Chân trời sáng tạo (hay nhất)
- Văn mẫu 9 - Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 9 – Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 9 - Chân trời sáng tạo
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 9 – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn 9 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Toán 9 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Toán 9 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Toán 9 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Anh 9 - Friends plus
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh lớp 9 Friends plus đầy đủ nhất
- Trọn bộ Ngữ pháp Tiếng Anh 9 Friends plus đầy đủ nhất
- Giải sbt Tiếng Anh 9 – Friends plus
- Giải sgk Lịch sử 9 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Lịch sử 9 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Địa lí 9 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Địa lí 9 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tin học 9 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Tin học 9 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Công nghệ 9 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Giáo dục công dân 9 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 – Chân trời sáng tạo