Chương IV Luật lâm nghiệp 2017: Bảo vệ rừng
Số hiệu: | 16/2017/QH14 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Thị Kim Ngân |
Ngày ban hành: | 15/11/2017 | Ngày hiệu lực: | 01/01/2019 |
Ngày công báo: | 27/12/2017 | Số công báo: | Từ số 1057 đến số 1058 |
Lĩnh vực: | Tài nguyên - Môi trường | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
Cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư có hoạt động ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái rừng, sinh trưởng và phát triển của các loài sinh vật rừng phải tuân thủ quy định của Luật này, pháp luật về bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học, bảo vệ và kiểm dịch thực vật, thú y và quy định khác của pháp luật có liên quan.
1. Loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm phải được lập danh mục để quản lý, bảo vệ.
2. Chính phủ quy định Danh mục và chế độ quản lý, bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; trình tự, thủ tục khai thác các loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và các loài thực vật rừng hoang dã, động vật rừng hoang dã thuộc Phụ lục của Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp.
3. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định trình tự, thủ tục khai thác gỗ, lâm sản ngoài gỗ và động vật rừng, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
1. Chủ rừng phải lập và thực hiện phương án phòng cháy và chữa cháy rừng; chấp hành sự hướng dẫn, kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
2. Mọi trường hợp sử dụng lửa trong rừng, gần rừng để dọn nương rẫy, dọn đồng ruộng, chuẩn bị đất trồng rừng, đốt trước mùa khô hanh hoặc dùng lửa vì mục đích khác, người sử dụng lửa phải thực hiện các biện pháp phòng cháy và chữa cháy rừng.
3. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tiến hành hoạt động trong rừng, xây dựng công trình ở trong rừng, ven rừng phải chấp hành quy định về phòng cháy và chữa cháy; thực hiện biện pháp phòng cháy và chữa cháy rừng của chủ rừng.
4. Khi xảy ra cháy rừng, chủ rừng phải kịp thời chữa cháy rừng, thông báo ngay cho cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan; khắc phục hậu quả sau cháy rừng và báo cáo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm phối hợp chữa cháy rừng kịp thời.
5. Trường hợp cháy rừng xảy ra trên diện rộng có nguy cơ gây thảm họa dẫn đến tình trạng khẩn cấp, việc chữa cháy rừng phải thực hiện theo quy định của pháp luật về tình trạng khẩn cấp.
6. Kiểm lâm chủ trì, phối hợp với lực lượng cảnh sát phòng cháy và chữa cháy, cứu hộ, cứu nạn hướng dẫn chủ rừng xây dựng phương án phòng cháy và chữa cháy rừng.
7. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
1. Việc phòng, trừ sinh vật gây hại rừng; nuôi hoặc chăn, thả động vật vào rừng phải thực hiện theo quy định của Luật này, pháp luật về đa dạng sinh học, bảo vệ và kiểm dịch thực vật, thú y.
2. Chủ rừng phải thực hiện các biện pháp phòng, trừ sinh vật gây hại rừng; khi phát hiện có sinh vật gây hại rừng trên diện tích rừng được giao, được thuê thì phải báo ngay cho cơ quan bảo vệ và kiểm dịch thực vật, cơ quan quản lý chuyên ngành thú y gần nhất để được hướng dẫn và hỗ trợ biện pháp phòng, trừ; tăng cường áp dụng biện pháp lâm sinh, sinh học trong phòng, trừ sinh vật gây hại rừng.
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm tổ chức dự báo tình hình dịch bệnh; chỉ đạo biện pháp phòng, trừ sinh vật gây hại rừng.
4. Ủy ban nhân dân các cấp tổ chức, chỉ đạo việc phòng, trừ sinh vật gây hại rừng tại địa phương, không để sinh vật gây hại rừng lây lan sang địa phương khác.
1. Ban quản lý rừng đặc dụng, ban quản lý rừng phòng hộ nơi không thành lập Kiểm lâm; doanh nghiệp nhà nước, tổ chức không thuộc lực lượng vũ trang được Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng và đất rừng được tổ chức lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng.
2. Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
a) Tuần tra, kiểm tra về bảo vệ rừng, đất rừng quy hoạch cho lâm nghiệp;
b) Thực hiện biện pháp phòng cháy và chữa cháy rừng;
c) Thực hiện biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn hành vi vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ, phát triển rừng; được sử dụng công cụ hỗ trợ theo quy định của pháp luật.
3. Chủ rừng có trách nhiệm trực tiếp quản lý, chỉ đạo hoạt động của lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng; bảo đảm chế độ cho lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng theo quy định của pháp luật.
4. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
1. Kiểm tra nguồn gốc lâm sản bao gồm hoạt động kiểm tra hồ sơ lâm sản, kiểm tra lâm sản trong quá trình khai thác, vận chuyển, chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, gây nuôi, trồng cấy nhân tạo, cất giữ lâm sản theo quy định của pháp luật.
2. Việc kiểm tra nguồn gốc lâm sản được thực hiện theo kế hoạch hoặc đột xuất khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
3. Kiểm lâm các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình chủ trì, phối hợp với lực lượng Công an nhân dân, Quân đội nhân dân, dân quân tự vệ, quản lý thị trường, hải quan và cơ quan, tổ chức liên quan trong việc đấu tranh phòng ngừa, kiểm tra, phát hiện và xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật.
4. Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, lực lượng Công an nhân dân, Quân đội nhân dân, dân quân tự vệ, quản lý thị trường, hải quan, cơ quan tư pháp và cơ quan, tổ chức liên quan phối hợp với Kiểm lâm thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật.
5. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về hồ sơ lâm sản hợp pháp, trình tự, thủ tục quản lý nguồn gốc lâm sản.
1. Cơ quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư có trách nhiệm bảo vệ rừng theo quy định của Luật này, pháp luật về phòng cháy và chữa cháy, bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học, bảo vệ và kiểm dịch thực vật, thú y và quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư có trách nhiệm thông báo kịp thời cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc chủ rừng về cháy rừng, sinh vật gây hại rừng và hành vi vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ rừng; chấp hành sự huy động nhân lực, phương tiện của cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi xảy ra cháy rừng.
Article 37. Forest ecosystem protection
State authorities, organizations, households, individuals and communities directly affecting forest ecosystems or forest organism growth and development shall conform to provisions stated herein and regulations of law on environmental safety, biodiversity protection, protection and quarantine of plants and animals and other regulations of relevant law.
Article 38. Protection of forest plants and animals
1. Endangered and rare species of forest plants and animals shall be listed to be managed and protected.
2. The Government shall make the list and develop policies on management and protection of endangered and rare species of forest plants and animals; procedures for using endangered/rare/wild species of forest plants and animals provided in Appendices of the Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora (CITES).
3. The Minister of Agriculture and Rural Development shall specify procedures for using timber and non-timber forest products and forest animals, apart from the provision of Clause 2 this Article.
Article 39. Forest fire safety
1. Forest owners shall make and implement fire safety plans; follow instructions given and inspections carried out by competent state authorities.
2. In case of being permitted to build a fire in or close to forests to clear off hills or fields to prepare land for afforestation, or to build a fire before the dry season or to use flame for other purposes, persons building fires shall impose fire safety measures.
3. Organizations, households and individuals that build or conduct activities in or close to forests shall comply with regulations on fire safety; and take fire safety measures proposed by forest owners.
4. In case of outbreak of forest fires, forest owners shall promptly put out fires and immediately report them to relevant authorities or entities; overcome fire damage and report it to competent state authorities. State authorities and relevant entities shall cooperate in extinguishing forest fires promptly.
5. In the cases where a forest fire breaks out in a vast area threatening to cause disaster that leads to an emergency, the forest fire fighting shall conform to regulations of law on emergencies.
6. Forest rangers shall take charge and cooperate with fire police in providing guidelines for forest owners to develop fire safety plans.
7. The Government shall specify this Article.
Article 40. Prevention and elimination of forest pests
1. Prevention and elimination of forest pests; feeding or grazing animals in forests shall abide by provisions stated herein and regulations of law on biodiversity, protection and quarantine of plants and animals.
2. Forest owners shall take measures to prevent and eliminate forest pests; immediately inform nearest plant or animal protection and quarantine authorities of any pests in the allocated/leased forest areas are found; impose bio-forestry or biological measures for prevention and elimination of forest pests.
3. The Ministry of Agriculture and Rural Development shall forecast epidemics; direct preventive and remedial measures for forest pests.
4. People’s Committees shall organize and direct preventive and remedial measures for forest pests in their local areas to make sure that forest pests will not spread to other areas.
Article 41. Forces responsible for protecting forests of forest owners
1. Reserve forest management units and protection forest management units of the area where forest rangers are not available; state-owned enterprises, organizations not affiliated to armed forces whose forests and forestland are allocated or leased out by the State shall be entitled to organize forces responsible for protecting forests.
2. Forces responsible for protecting forests shall:
a) Carry out patrols and inspections of protecting forests and forestland that are planned for forestry;
b) Take preventive measures for fire safety;
c) Impose preventive measures for violations against regulations on forest management, protection and development; have the rights to use combat gear in accordance with regulations of law.
3. Forest owners shall directly manage and direct activities of forces responsible for protecting forests; ensure policies for forces responsible for protecting forests.
4. The Government shall specify this Article.
Article 42. Inspection of forest products origins
1. Inspection of forest products origins include inspection of documents on forest products, inspection of forest products in the course of harvesting, transporting, processing, trading, exporting, importing, transplanting and storing forest products.
2. Inspection of forest products origins shall be carried out according to plans or on an ad hoc basis if any violation is found.
3. Forest rangers shall take charge and cooperate with Vietnamese police and army, militias, market surveillance authorities, customs and relevant organizations and authorities in taking preventive measures, conducting inspections, detecting and taking actions against violations within their competence.
4. Vietnamese police and army, militias, market surveillance authorities, customs, judicial authorities and relevant organizations and authorities shall cooperate with forest rangers carrying out their functions, tasks and power within their competence.
5. The Minister of Agriculture and Rural Development shall specify documents on legal forest products and procedures for management of forest products origins.
Article 43. Forest protection responsibilities of the entire people
1. State authorities, organizations, households, individuals and communities shall protect forests in compliance with provisions stated herein and regulations of law on fire and environmental safety, biodiversity protection, protection and quarantine of plants and animals and other regulations of relevant law.
2. Organizations, households, individuals and communities shall promptly inform competent state authorities or forest owners of forest fires, forest pests and violations against regulations on forest management and protection; comply with personnel and vehicle mobilization of competent state authorities in case of forest fires.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 20. Thẩm quyền quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác
Điều 25. Thẩm quyền thành lập khu rừng đặc dụng, khu rừng phòng hộ
Điều 29. Nguyên tắc đóng, mở cửa rừng tự nhiên
Điều 48. Phát triển rừng sản xuất
Điều 52. Khai thác lâm sản trong rừng đặc dụng
Điều 57. Sản xuất lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp trong rừng phòng hộ
Điều 58. Khai thác lâm sản trong rừng sản xuất là rừng tự nhiên
Điều 59. Khai thác lâm sản trong rừng sản xuất là rừng trồng
Điều 63. Đối tượng, hình thức chi trả và quản lý sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng
Điều 20. Thẩm quyền quyết định chủ trương chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác
Điều 25. Thẩm quyền thành lập khu rừng đặc dụng, khu rừng phòng hộ
Điều 28. Chứng chỉ quản lý rừng bền vững
Điều 31. Thẩm quyền, trình tự, thủ tục, công bố quyết định đóng, mở cửa rừng tự nhiên
Điều 37. Bảo vệ hệ sinh thái rừng
Điều 38. Bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng
Điều 39. Phòng cháy và chữa cháy rừng
Điều 48. Phát triển rừng sản xuất
Điều 52. Khai thác lâm sản trong rừng đặc dụng
Điều 54. Ổn định đời sống dân cư sống trong rừng đặc dụng và vùng đệm của rừng đặc dụng
Điều 55. Khai thác lâm sản trong rừng phòng hộ
Điều 57. Sản xuất lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp trong rừng phòng hộ
Điều 58. Khai thác lâm sản trong rừng sản xuất là rừng tự nhiên
Điều 59. Khai thác lâm sản trong rừng sản xuất là rừng trồng
Điều 63. Đối tượng, hình thức chi trả và quản lý sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng
Điều 6. Phân định ranh giới rừng
Điều 21. Trồng rừng thay thế khi chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác
Điều 38. Bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng
Điều 42. Kiểm tra nguồn gốc lâm sản
Điều 44. Phát triển giống cây lâm nghiệp
Điều 72. Quản lý thương mại lâm sản và kinh doanh mẫu vật các loài thực vật rừng, động vật rừng