Pháp luật về Thương mại
Có tất cả 20 bài viết
Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN - Ấn Độ (AIFTA) là gì?
Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN - Ấn Độ (AIFTA) là một trong những thỏa thuận thương mại quan trọng, thúc đẩy quan hệ kinh tế giữa 10 quốc gia ASEAN và Ấn Độ. Với mục tiêu mở rộng thị trường, giảm thuế quan và thúc đẩy đầu tư, AIFTA tạo ra nhiều cơ hội phát triển cho doanh nghiệp và nền kinh tế các nước thành viên. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về hiệp định AIFTA.
Văn phòng đại diện nước ngoài tại Việt Nam là gì?
Ngày nay, xu hướng mở rộng thị trường ngày càng phổ biến. Nước ta cũng chú trọng hơn việc cho phép các tổ chức kinh tế, nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam để phát triển kinh tế. Văn phòng đại diện nước ngoài tại Việt Nam là một hình thức đầu tư của tổ chức kinh tế nước ngoài. Vậy văn phòng đại diện nước ngoài tại Việt Nam là gì? Bạn hãy cùng tìm hiểu với chúng tôi thông qua bài viết dưới đây nhé.
Quyền không nhận hàng trong thương mại quốc tế. Trách nhiệm mà bên mua phải chịu khi sử dụng quyền này?
Trong thương mại quốc tế, bên mua có quyền từ chối nhận hàng nếu hàng hóa không đáp ứng hợp đồng. Tuy nhiên, việc sử dụng quyền này đi kèm với các trách nhiệm pháp lý như chi phí và thủ tục liên quan. Vậy quyền từ chối nhận hàng và trách nhiệm của bên mua được quy định như thế nào?
Quy định về quyền và nghĩa vụ của hai bên trong hoạt động mua bán hàng hoá
Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động mua bán hàng hóa là những yếu tố cốt lõi đảm bảo giao dịch diễn ra suôn sẻ, tuân thủ quy định pháp luật. Các bên tham gia cần hiểu rõ quyền lợi mà mình được hưởng cũng như trách nhiệm phải thực hiện trong suốt quá trình mua bán. Vậy pháp luật hiện hành quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ của người mua và người bán trong các giao dịch thương mại?
Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trong thương mại điện tử
Trường hợp pháp luật có quy định hình thức hợp đồng là điều kiện có hiệu lực thì phải tuân thủ. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chỉ có giá trị pháp lý khi nó được thực hiện dưới một hình thức nhất định Pháp luật của đại đa số các nước đều quy định Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê (HĐMBHHQT) chỉ có giá trị pháp lý về mặt hình thức khi nó được thực hiện dưới hình thức văn bản.
Hiệp định chống bán phá giá GATT 1994
Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế ngày càng sâu rộng, việc bảo vệ thị trường nội địa khỏi các hành vi thương mại không công bằng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Hiệp định chống bán phá giá GATT 1994 ra đời nhằm thiết lập một khung pháp lý vững chắc, góp phần bảo vệ lợi ích của các quốc gia thành viên trong thương mại quốc tế.
Danh mục sản phẩm bắt buộc công bố hợp quy mới nhất
Trong bối cảnh thị trường ngày càng đa dạng và cạnh tranh, việc đảm bảo chất lượng sản phẩm là yếu tố sống còn đối với doanh nghiệp. Để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng và tạo ra một môi trường kinh doanh lành mạnh, nhà nước đã ban hành quy định về công bố hợp quy đối với nhiều loại sản phẩm. Bài viết này sẽ giúp bạn đọc nắm bắt danh mục sản phẩm bắt buộc công bố hợp quy mới nhất, từ đó chủ động tuân thủ pháp luật và nâng cao uy tín của sản phẩm.
Đặt cọc nhưng không mua thì có lấy cọc lại được hay không?
Việc có lấy lại được tiền đặt cọc khi không mua hàng phụ thuộc rất lớn vào các điều khoản đã được ghi rõ trong hợp đồng đặt cọc. Thông thường, hợp đồng sẽ quy định rõ ràng trường hợp nào thì bên đặt cọc được hoàn trả tiền, trường hợp nào thì mất cọc.
Các hình thức của hợp đồng PPP theo quy định pháp luật
Hiện nay, với xu thế ngày càng phát triển và mở rộng của nền kinh tế, đã có rất nhiều doanh nghiệp, tổ chức tư nhân ra đời và ngày một phát triển. Đứng trước tốc độ và quy mô của nền kinh tế thị trường ngày một phát triển, việc cùng hợp tác, chung tay phát triển giữa Cơ quan Nhà Nước và các doanh nghiệp tư nhân là một nhu cầu tất yếu và vô cùng quan trọng, vì cùng 1 mục tiêu phát triển nền kinh tế quốc gia. Từ đó, hợp đồng dự án PPP được ra đời như một cầu nối cho sự hợp tác quan trọng này. Vậy hợp đồng PPP là gì? Có những hình thức nào? Hãy cùng theo dõi bài viết sau để tìm được câu trả lời chính xác nhất.
Giải quyết tranh chấp thương mại bằng tòa án
Hiện nay, với xu thế toàn cầu hóa và sự mở rộng không ngừng của nền kinh tế, các hoạt động thương mại đang ngày càng diễn ra tích cực và phát triển hơn. Bên cạnh đó, song hành cùng với sự phát triển và mở rộng của các hoạt động thương mại thì sẽ kéo theo nhiều xung đột và tranh chấp giữa các bên hơn. Đối với việc giải quyết tranh chấp thương mại, việc lựa chọn tòa án là nơi giải quyết là một lựa chọn được các bên ưu tiên hiện nay. Vậy giải quyết tranh chấp thương mại bằng tòa án là như thế nào? Hãy cùng theo dõi bài viết sau để tìm được câu trả lời chính xác nhất.
Kinh tế thị trường là gì? Ưu nhược điểm của nền kinh tế thị trường?
Kinh tế thị trường là một thuật ngữ kinh tế để chỉ nền kinh tế mà ở đó tồn tại nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình sở hữu cùng tham gia, cùng vận động và phát triển trong một cơ chế cạnh tranh bình đẳng và ổn định. Việc phát triển của đất nước sẽ phụ thuộc vào sự phát triển bền vững của nền kinh tế thị trường. Vậy Kinh tế thị trường là gì? Ưu nhược điểm của nền kinh tế thị trường? Bạn hãy tìm câu trả lời của vấn đề trên thông qua bài viết dưới đây nhé.
Giá niêm yết là gì? Giá niêm yết và giá bán khác nhau như thế nào?
Giá niêm yết là gì? Giá niêm yết và giá bán khác nhau như thế nào?
Tạm ngừng kinh doanh của hộ kinh doanh
Hộ kinh doanh là một mô hình kinh doanh của cá nhân hoặc thành viên hộ gia đình đăng ký và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản. Ngoài ra, hộ kinh doanh không phải là doanh nghiệp. Hiện nay, loại hình hộ kinh doanh này trở nên khá phổ biến trong cuộc sống và được nhiều người lựa chọn khi tiến hành kinh doanh với mô hình nhỏ lẻ. Vậy nếu trong quá trình hoạt động, hộ kinh doanh muốn tạm ngừng hoạt động một thời gian thì cần thực hiện những bước gì và thủ tục gì? Trong bài viết này sẽ phân tích và hướng dẫn chi tiết cụ thể thủ tục tạm ngừng kinh doanh của hộ kinh doanh.
Quy định pháp luật về hợp đồng hợp tác kinh doanh (Hợp đồng BCC)
Hiện nay, với sự mở rộng không ngừng của thị trường, tính cạnh tranh giữa các nhà đầu tư lại ngày càng gay gắt hơn. Trong bối cảnh đó, hoạt động hợp tác kinh doanh đang là một trong những vấn đề đang rất được các nhà đầu tư hướng đến nhằm mở rộng phạm vi kinh doanh hơn. Trong đó, khi tiến hành hợp tác kinh doanh, các nhà đầu tư cần phải ký kết hợp đồng hợp tác kinh doanh (hay còn gọi là hợp đồng BCC). Hãy cùng theo dõi bài viết sau để nắm rõ hơn về loại hình hợp đồng này.
Súng hoa cải là gì? Có được mua bán súng hoa cải trên thị trường không?
Súng hoa cải là gì? Có được mua bán súng hoa cải trên thị trường không?
Hoạt động trung gian thương mại là gì?
Hoạt động trung gian thương mại là gì?
Hợp đồng mua bán hàng hoá là gì ? Mẫu hợp đồng mua bán hàng hoá chi tiết nhất
Hợp đồng là một cam kết giữa hai hay nhiều bên (pháp nhân) để làm hoặc không làm một việc nào đó trong khuôn khổ pháp luật. Theo quy định của Bộ luật dân sự 2015 thì hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Theo đó, có rất nhiều loại hợp đồng như hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng tặng cho tài sản, hợp đồng vay tài sản, hợp đồng thuê tài sản,…Vậy trong lĩnh vực thương mại, khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa được hiểu như thế nào? Và mẫu hợp đồng mua bán hàng hóa phải có những nội dung chi tiết nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về vấn đề trên để có cái nhìn tổng quan hơn về hợp đồng mua bán hàng hóa, từ đó dễ dàng soạn thảo hợp đồng mua bán hàng hóa trong hoạt động thương mại.
CPI là gì? Cách tính CPI (chỉ số giá tiêu dùng) và số liệu CPI của Việt Nam
CPI là gì? Cách tính CPI (chỉ số giá tiêu dùng) và số liệu CPI của Việt Nam
Hợp đồng mua bán hàng hoá là gì ? Hợp đồng mua bán hàng hoá cần những nội dung gì ?
Hợp đồng mua bán hàng hoá là gì ? Hợp đồng mua bán hàng hoá cần những nội dung gì ?
Nhãn phụ hàng hoá là gì ? Cần ghi nhãn phụ như thế nào để phù hợp với quy định của pháp luật
Cá nhân, tổ chức buôn bán hàng hóa là hàng nhập khẩu có nhãn gốc bằng tiếng nước ngoài bắt buộc phải tiến hành ghi nhãn phụ bằng tiếng Việt Nam cho sản phẩm khi đưa ra thị trường. Vậy nhãn phụ hàng hoá là gì ? Cần ghi nhãn phụ như thế nào để phù hợp với quy định của pháp luật.