Pháp luật về Hôn nhân
Có tất cả 23 bài viết
Vợ hoặc chồng có được phép lựa chọn Tòa án nơi ly hôn không?
Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án. Khi có mâu thuẫn trong quan hệ vợ chồng hoặc các bên đã hết tình cảm với nhau. Các bên có thể nộp đơn yêu cầu ly hôn cho Tòa án có thẩm quyền để tiến hành ly hôn. Vậy Tòa án nào có thẩm quyền khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn?
Pháp luật Việt Nam quy định cấm kết hôn trong những trường hợp nào?
Kết hôn là một bước quan trọng trong cuộc đời của mỗi người, đánh dấu sự kết nối pháp lý và xã hội giữa hai cá nhân. Tuy nhiên, không phải mọi mối quan hệ đều đủ điều kiện để trở thành một cuộc hôn nhân hợp pháp. Các quy định về hôn nhân không chỉ phản ánh những chuẩn mực xã hội mà còn nhằm bảo vệ quyền lợi của các bên liên quan và duy trì trật tự pháp lý. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về các trường hợp cấm kết hôn theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Mẫu đơn xin ly hôn thuận tình theo pháp luật hiện hành và cách viết đơn?
Khi muốn thuận tình ly hôn, hai vợ chồng phải nộp đơn ly hôn thuận tình đến Toà án có thẩm quyền. Vậy mẫu đơn xin ly hôn thuận tình theo pháp luật hiện hành và cách viết đơn như thế nào?
Quy định của Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam - Triều Tiên về vấn đề hôn nhân và gia đình
Tương trợ tư pháp về dân sự gắn liền với chức năng, nhiệm vụ của Bộ Tư pháp từ đầu những năm 1980 khi Việt Nam ký kết những hiệp định song phương đầu tiên trong lĩnh vực này. Một trong những nước Xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam ký kết hiệp định tư pháp là Triều Tiền, việc ký kết hiệp định này nhằm điều chỉnh tổng thể vấn đề lựa chọn luật áp dụng để giải quyết xung đột pháp luật, xung đột thẩm quyền, công nhận và cho thi hành các bản án, quyết định của Tòa án và trình tự thủ tục thực hiện các yêu cầu tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Triều Tiên
Thuận tình ly hôn là gì? Thủ tục thuận tình ly hôn như thế nào? Bao lâu thì hoàn tất?
Thuận tình ly hôn là gì? Thủ tục thuận tình ly hôn như thế nào? Bao lâu thì hoàn tất?
Học sinh/sinh viên và Giáo viên/giảng viên có được kết hôn với nhau không?
Quan hệ giữa học sinh và giáo viên luôn là một chủ đề nhạy cảm và đầy tranh cãi trong môi trường giáo dục. Khi nhắc đến việc kết hôn giữa học sinh và giáo viên, nhiều người tự hỏi về tính hợp pháp, đạo đức và những hệ quả có thể xảy ra. Mối quan hệ này không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống cá nhân của hai bên mà còn đặt ra những câu hỏi lớn về trách nhiệm, quyền lợi và sự công bằng trong giáo dục. Trong bài viết này, chúng ta sẽ đi sâu vào việc xem xét liệu học sinh và giáo viên có được phép kết hôn với nhau hay không dưới góc độ pháp lý.
Chưa ký Giấy đăng ký kết hôn mà ký tờ khai đăng ký kết hôn có là vợ chồng?
Giấy đăng ký kết hôn không có chữ ký của hai vợ chồng có giá trị pháp lý không? Trong trường hợp nam nữ chưa ký Giấy đăng ký kết hôn mà ký tờ khai Đăng ký kết hôn có là vợ chồng không? Theo dõi bài viết dưới đây để có câu trả lời chính xác nhé!
Sống chung sau ly hôn có vi phạm pháp luật không? Có thể sống chung sau ly hôn bao lâu?
Hiện nay, sống chung sau ly hôn có vi phạm pháp luật không vẫn là vấn đề nhức nhối của các cặp đôi. Có nhiều trường hợp vì còn tình cảm hoặc vì một số ly do nào khác mà sau khi ly hôn nhưng vẫn sống chung nhà. Vậy sống chung sau ly hôn có vi phạm pháp luật không? Có thể sống chung sau ly hôn trong thời gian bao lâu? Theo dõi bài viết dưới đây để có câu trả lời chính xác nhé!
Sau khi ly hôn, người không nuôi con có được đến thăm con không? Cha mẹ đương nhiên có nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng con sau ly hôn không?
Một trong những vấn đề nhạy cảm và phức tạp mà nhiều người ly hôn phải đối mặt là quyền thăm con sau khi chia tay. Đặc biệt là khi một trong hai bên không chịu trách nhiệm trực tiếp nuôi dưỡng con cái chung. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin chính xác về vấn đề này!
Thủ tục nhận cha, mẹ, con mới nhất
Theo pháp luật hiện hành, đăng ký nhận cha, mẹ, con cần có giấy tờ gì? Thủ tục đăng ký nhận cha, mẹ, con như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin chính xác nhất về thủ tục nhận cha, mẹ, con!
Mang thai hộ có vi phạm pháp luật không? Ai có thể mang thai hộ?
Hiện nay, khi nhiều cặp vợ chồng phải đối mặt với vấn đề vô sinh hoặc không thể mang thai tự nhiên, việc nhờ người khác mang thai hộ trở thành một lựa chọn hợp lý và nhân đạo. Tuy nhiên, quy trình này không chỉ đơn giản là việc tìm kiếm một người phụ nữ sẵn lòng mang thai hộ mà còn đòi hỏi sự tuân thủ chặt chẽ các quy định pháp lý và y tế.
Điều kiện, thủ tục đăng ký kết hôn với người trong ngành Công an mới nhất
Kết hôn là một cột mốc quan trọng của đời người, tuy nhiên đối với một số ngành nghề thì việc kết hôn cần phải đảm bảo thêm một số điều kiện riêng, cụ thể là ngành Công an. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin chính xác về điều kiện, thủ tục đăng ký kết hôn với người trong ngành Công an mới nhất!
Thủ tục đăng ký lại kết hôn mới nhất
Trường hợp Giấy đăng ký kết hôn của vợ chồng bị mất phải làm thủ tục gì để được cấp lại? Thời gian đăng ký lại kết hôn là bao lâu? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin chính xác về thủ tục đăng ký lại kết hôn!
Pháp luật quy định trường hợp nào UBND được từ chối đăng ký kết hôn?
Ủy ban nhân dân địa phương có thẩm quyền từ chối đăng ký kết hôn trong một số trường hợp cụ thể, nhằm bảo vệ và tuân thủ các quy định pháp luật về hôn nhân và gia đình. Vậy Ủy ban nhân dân được từ chối đăng ký kết hôn trong những trường hợp nào? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin chính xác nhất về vấn đề này!
Tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng
Xác định tài sản chung và tài sản riêng của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá tính pháp lý của các hợp đồng, giao dịch và các vấn đề khác liên quan đến pháp lý của đôi vợ chồng. Việc xác định này sẽ đảm bảo lợi ích cho vợ, chồng và giúp hạn chế những mâu thuẫn về tiền bạc trong đời sống hôn nhân. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin mới nhất về tài sản chung, riêng của vợ chồng!
Anh chị em kế, anh em nuôi, anh em họ, anh em cùng cha khác mẹ có được lấy nhau không?
Xã hội ngày càng phát triển kéo theo những mối quan hệ trong hôn nhân gia đình cũng ngày càng phức tạp. Hiện nay, không hiếm những trường hợp anh chị em kế, anh em nuôi, anh em họ, anh em cùng cha khác mẹ muốn kết hôn với nhau. Vậy những mối quan hệ này có được pháp luật cho phép kết hôn không? Điều kiện kết hôn là gì? Thủ tục kết hôn như thế nào? Hãy tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây nhé!
Họ 4 đời có được lấy nhau không?
Anh em đến đời thứ 4 trong dòng họ có được kết hôn không? Kết hôn cận huyết đời thứ 4 sinh con có bị dị tật không? Tham khảo bài viết dưới đây để có câu trả lời chính xác nhé!
Phá hoại hạnh phúc gia đình người khác bị xử lý như thế nào?
Quan hệ ngoại tình, ăn bánh trả tiền,… là những thuật ngữ không còn xa lạ trong xã hội ngày nay. Vậy hành vi phá hoại hạnh phúc gia đình người khác có vi phạm pháp luật không? Hành vi này bị xử lý như thế nào? Tham khảo bài viết dưới đây để có câu trả lời rõ nhất nhé!
Thủ tục ly hôn có yếu tố nước ngoài mới nhất
Trong đời sống hiện đại, quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài ngày càng trở nên phổ biến. Khác với thủ tục ly hôn trong nước, ly hôn có yếu tố nước ngoài khá phức tạp và khó khăn. Vậy thủ tục ly hôn có yếu tố nước ngoài được thực hiện như thế nào? Hãy theo dõi bài viết dưới đây để tìm câu trả lời nhé!
Thủ tục đăng ký kết hôn mới nhất
Nam nữ muốn kết hôn cần thực hiện thủ tục đăng ký kết hôn như thế nào? Điều kiện để đăng ký kết hôn theo quy định pháp luật hiện hành là gì? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn thông tin chính xác nhất!