Phản ứng phân hủy H2O2: H2O2 ⟶ H2O + 1/2 O2

Lời giải Hoạt động trang 93 Hóa học 10 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Hóa học lớp 10.

1 14578 lượt xem


Giải Hóa 10 Bài 19 - Kết nối tri thức: Tốc độ phản ứng

Hoạt động trang 93 Hóa học 10: Phản ứng phân hủy H2O2:

H2O2 H2O + 12 O2

Kết quả thí nghiệm đo nồng độ H2O tại các thời điểm khác nhau được trình bày trên Bảng 19.1.

Bảng 19.1. Kết quả thí nghiệm phản ứng phân hủy H2O2

Thời gian phản ứng (h)

0

3

6

9

12

Nồng độ H2O2 (mol/L)

1,000

0,707

0,500

0,354

0,250

Biến thiên nồng độ trong khoảng thời gian từ 0 giờ đến 3 giờ là:

0,707 – 1,000 = – 0,293 (mol/L)

(Dấu "" thể hiện rằng nồng độ H2O2 giảm dần khi phản ứng xảy ra.)

Tốc độ phản ứng trong khoảng thời gian từ 0 giờ đến 3 giờ được tính như sau:

Vtb=CH2O2(3h)CH2O2(0h)30= 0,7071,0003=0,098(mol/ (L.h))

(Đặt dấu "" trước biểu thức để tốc độ phản ứng có giá trị dương.)

Thực hiện các yêu cầu sau:

1. Hãy tính tốc độ phản ứng theo nồng độ H2O2 trong các khoảng thời gian từ:

a) 3 giờ đến 6 giờ;               b) 6 giờ đến 9 giờ            c) 9 giờ đến 12 giờ.

2. Nhận xét về sự thay đổi tốc độ phản ứng theo thời gian.

Lời giải:

1. a) Tốc độ phản ứng trong khoảng thời gian từ 3 giờ đến 6 giờ là:

Vtb=CH2O2(6h)CH2O2(3h)63= 0,5000,7073=0,069(mol/ (L.h))

b) Tốc độ phản ứng trong khoảng thời gian từ 6 giờ đến 9 giờ là:

Vtb=CH2O2(9h)CH2O2(6h)96= 0,3540,5003=0,049(mol/ (L.h))

c) Tốc độ phản ứng trong khoảng thời gian từ 9 giờ đến 12 giờ là:

Vtb=CH2O2(12h)CH2O2(9h)129= 0,2500,3543=0,035(mol/ (L.h))

2. Nhận xét về sự thay đổi tốc độ phản ứng theo thời gian: Tốc độ phản ứng giảm dần theo thời gian.

Xem thêm lời giải bài tập Hóa học lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 92 Hóa học 10: Làm thế nào có thể so sánh sự nhanh, chậm của các phản ứng hoá học...

Câu hỏi 1 trang 93 Hóa học 10: Xét phản ứng: H2 + Cl2 → 2HCl...

Câu hỏi 2 trang 94 Hóa học 10: Cho phản ứng của các chất ở thể khí: 2NO + 2H2 → N2 + 2H2O...

Hoạt động trang 95 Hóa học 10: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng: Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4 + S + SO2 + H2O...

Câu hỏi 3 trang 96 Hóa học 10: Cho phản ứng: X + Y → XY...

Câu hỏi 4 trang 97 Hóa học 10: Nêu mối liên hệ giữa nồng độ và áp suất của khí trong hỗn hợp....

Câu hỏi 5 trang 97 Hóa học 10: Áp suất ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nào sau đây...

Hoạt động trang 97 Hóa học 10: Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng: Mg + 2H2O → Mg(OH)2 + H2↑...

Câu hỏi 6 trang 98 Hóa học 10: Hãy giải thích tại sao khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng...

Câu hỏi 7 trang 98 Hóa học 10: Nêu ý nghĩa của hệ số nhiệt độ Van't Hoff....

Câu hỏi 8 trang 98 Hóa học 10: Ở 20 °C, tốc độ một phản ứng là 0,05 mol/(L.min)...

Hoạt động trang 98 Hóa học 10: Nghiên cứu ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng...

Hoạt động trang 99 Hóa học 10: Nghiên cứu ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng...

Câu hỏi 9 trang 99 Hóa học 10: Thực hiện hai phản ứng phân huỷ H2O2 một phản ứng có xúc tác MnO2...

Câu hỏi 10 trang 100 Hóa học 10: Yếu tố nào đã được áp dụng để làm thay đổi tốc độ của các phản ứng trong Hình 19.7...

Câu hỏi 11 trang 100 Hóa học 10: Phản ứng tạo NO từ NH3 là một giai đoạn trung gian trong quá trình sản xuất nitric acid...

Em có thể trang 100 Hóa học 10: Giải thích được tại sao nhiều phản ứng hoá học trong công nghiệp cần tiến hành ở nhiệt độ cao...

1 14578 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: