Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 (có đáp án): Đại cương về phương trình
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 (có đáp án): Đại cương về phương trình
-
284 lượt thi
-
21 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
12/07/2024Điều kiện xác định của phương trình √x2−4=1x−2 là:
Phương trình xác định khi {x2−4≥0x−2≠0
Ta có: x2−4≥0⇔(x−2)(x+2)≥0
TH1:{x−2≥0x+2≥0⇔{x≥2x≥−2⇔x≥2
TH2:{x−2≤0x+2≤0⇔{x≤2x≤−2⇔x≤−2
Do đó: (x−2)(x+2)≥0⇔[x≥2x≤−2
Kết hợp thêm điều kiện x≠2 ta được điều kiện xác định của phương trình là: x>2 hoặc x≤-2
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2:
19/07/2024Điều kiện xác định của phương trình x+1√2x+4=√3−2xx là
Phương trình xác định khi {2x+4>03−2x≥0x≠⇔{x>−2x≤32x≠0
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
12/07/2024Điều kiện xác định của phương trình x+2−1√x+2=√4−3xx+1 là
Phương trình xác định khi: {x+2>04−3x≥0x+1≠0⇔{x>−2x≤43x≠−1⇔{−2<x≤43x≠1
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
12/07/2024Điều kiện xác định của phương trình 1x2−4=√x+3 là:
Điều kiện: {x2−4≠0x+3≥0⇔{x≠±2x≥−3
Vậy x≥-3 và x≠±2
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
17/07/2024Điều kiện xác định của phương trình √2x+1x2+3x=0 là:
Phương trình xác định khi {2x+1≥0x2+3x≠0⇔{x≥−12x≠0x≠−3⇔{x≥−12x≠0
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6:
20/07/2024Điều kiện xác định của phương trình 1√x+√x2−1=0 là:
Điều kiện: {x>0x2−1≥0⇔{x>0[x≥1x≤−1⇔x≥1
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
12/07/2024Hai phương trình được gọi là tương đương khi:
Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8:
12/07/2024Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình x2-4=0?
Ta có x2-4=0⇔x±2
Do đó, tập nghiệm của phương trình đã cho là S0={-2;2}
Xét các đáp án:
Đáp án A. Ta có
(2+x)(−x2+2x+1)=0⇔[x+2=0−x2+2x+1=0⇔[x=−2x=1±√2
Do đó, tập nghiệm của phương trình là S1={−2;1−√2;1+√2}≠S0
Đáp án B. Ta có: (x-2)(x2+3x+2)=0⇔[x−2=0x2+3x+2=0⇔[x=2x=−1x=−2
Do đó, tập nghiệm của phương trình là S2={-2;-1;2}≠S0
Đáp án C. Ta có: √x2−3=1⇔x2-3=1⇔x=±2
Do đó, tập nghiệm của phương trình là: S3={-2;2}=S0
Đáp án D. Ta có: x2-4x=4=0⇔x=2
Do đó, tập nghiệm của phương trình là: S4={2}≠S0
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9:
21/07/2024Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình x2−3x=0
Ta có: x2−3x=0⇔[x=0x=3
Do đó, tập nghiệm của phương trình đã cho là S0={0;3}.
Xét các đáp án:
- Đáp án A. Ta có: x2+√x−2=3x+√x−2
⇔{x−2≥0x2−3x=0⇔{x≥2[x=0x=3⇔x=3
Do đó, tập nghiệm của phương trình là S1={3}≠S0
- Đáp án B. Ta có: x2+1x−3=3x+1x−3⇔{x−3≠0x2−3x=0⇔x=0
Do đó, tập nghiệm của phương trình là S2={0}≠S0.
- Đáp án C. Ta có
x2√x−3=3x√x−3⇔{x−3≥0[x2−3x=0√x−3=0⇔{x≥3[x=0x=3⇔x=3
Do đó, tập nghiệm của phương trình là S3={3}≠S0.
- Đáp án D. Ta có: x2+√x2+1=3x+√x2+1⇔x2=3x⇔[x=0x=3
Do đó, tập nghiệm của phương trình là S4={0;3}≠S0.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10:
18/07/2024Cho phương trình (x2+1)(x-1)(x+1)=0. Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình đã cho?
Ta có (x2+1)(x-1)(x+1)=0 ⇔(x − 1) (x + 1) = 0 (vì x2+1>0, ∀x ∈ R)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 11:
13/07/2024Phương trình nào sau đây không tương đương với phương trình x+1x=1?
Ta có: x+1x=1⇔{x≠0x2−x+1=0(vô nghiệm)
Do đó, tập nghiệm của phương trình đã cho là S0=∅
Xét các đáp án:
Đáp án A. Ta có: {x2≥0√x≥0⇒x2+√x≥0
Do đó, phương trình x2+√x=-1 vô nghiệm.
Tập nghiệm của phương trình là S1=∅=S0
Đáp án B. Ta có: |2x−1|+√2x+1=0 ⇔{|2x−1|=0√2x+1=0(vô nghiệm)
Do đó, phương trình |2x−1|+√2x+1=0 vô nghiệm.
Tập nghiệm của phương trình là S2=∅=S0
Đáp án C. Ta có
x√x−5=0{x−5≥0[x=0√x−5=0⇔x=5
Do đó phương trình x√x−5=0 có tập nghiệm là S3={5}≠S0.
Đáp án D. Ta có: √6x−1≥0⇔7+√6x−1≥7>−18
Do đó, phương trình 7+√6x−1=−18 vô nghiệm.
Tập nghiệm của phương trình là S4=∅=S0.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 12:
17/07/2024Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án A : Phép biến đổi là tương đương và hai phương trình cùng có điều kiện xác định là x ≥ 2 nên A đúng.
Đáp án B: Phép bình phương hai vế chỉ là hệ quả nên B sai.
Đáp án C: Phép lược bỏ √x−2 ở hai vế làm thay đổi điều kiện của phương trình dẫn đến xuất hiện nghiệm ngoại lai nên sai.
Đáp án D: Phép khử mẫu làm thay đổi điều kiện của phương trình dẫn đến xuất hiện nghiệm ngoại lai nên sai.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 14:
12/07/2024Chọn cặp phương trình không tương đương trong các cặp phương trình sau:
√x+2=2x⇔{2x≥0x+2=4x2⇔{x≥0x=1±√338⇔x=1+√338
x+2=4x2⇔x=1±√338
Do đó, √x+2=2x và x+2=4x2 không phải là cặp phương trình tương đương
Đáp án cần chọn là: D
Câu 15:
18/07/2024Chọn cặp phương trình tương đương trong các cặp phương trình sau:
Xét các đáp án:
- Đáp án A.
Điều kiện: x – 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 1.
Khi đó x+√x−1=1+√x−1⇔ x = 1(TM).
Suy ra tập nghiệm của phương trình là S = {1}
Phương trình x = 1 cũng có tập nghiệm S = {1}
Do đó, hai phương trình x+√x−1=1+√x−1 và x = 1 tương đương.
- Đáp án B. Ta có: x+√x−2=1+√x−2⇔{x−2≥0x=1⇒x∈∅
Suy ra tập nghiệm của phương trình là S=∅
Phương trình x = 1 cũng có tập nghiệm S = {1}
Do đó, x+√x−2=1+√x−2 và x = 1 không phải là cặp phương trình tương đương
- Đáp án C.
Ta xét phương trình: √x(x+2)=√x⇔{x≥0[x=0x+2=1⇔x=0
Suy ra tập nghiệm của phương trình là S = {0}
Ta xét phương trình: x+2=1 ⇔ x = -1.
Suy ra tập nghiệm của phương trình trên là S = {-1}
Do đó, x(x + 2) = x và x + 2 = 1 không phải là cặp phương trình tương đương
- Đáp án D.
Ta có: x(x+2)=x⇔[x=0x=−1
Suy ra tập nghiệm của phương trình S = {-1; 0}
Ta xét phương trình: x+2=1 ⇔ x = -1.
Suy ra tập nghiệm của phương trình trên là S = {-1}
Do đó, x(x + 2) = x và x + 2 = 1 không phải là cặp phương trình tương đương
Đáp án cần chọn là: A
Câu 16:
23/07/2024Chọn cặp phương trình tương đương trong các cặp phương trình sau:
Xét các đáp án:
- Đáp án A. Ta có: 2x+√x−3=1+√x−3
⇔{x−3≥02x=1⇔{x≥3x=12⇒x∈∅
Lại có 2x=1⇔x=12
Do đó, 2x+√x−3=1+√x−3 và 2x=1 không phải là cặp phương trình tương đương
- Đáp án B. Ta có: x√x+1√x+1=0⇔{x+1>0x=0⇔{x>−1x=0⇔x=0
Do đó, x√x+1√x+1=0 và x = 0 là cặp phương trình tương đương.
- Đáp án C. Ta có: √x+1=2−x⇔{2−x≥0x+1=(2−x)2
⇔{x≤2x=5±√132⇔x=5−√132
Lại có x+1=(2−x)2⇔x2−5x+3=0⇔x=5±√132
Do đó, √x+1=2−x và x + 1 = (2 – x)2 không phải là cặp phương trình tương đương
- Đáp án D. Ta có: x+√x−2=1+√x−2⇔{x−2≥0x=1⇒x∈∅
Do đó, x+√x−2=1+√x−2 và x = 1 không phải là cặp phương trình tương đương
Đáp án cần chọn là: B
Câu 17:
12/07/2024Tìm giá trị thực của tham số m để cặp phương trình sau tương đương:
2x2+mx-2=0(1) và 2x3+(m+4)x2+2(m-1)x-4=0(2)
- Ta có (2) ⇔ (x+2)(2x2+mx-2=0)⇔ [x=−22x2+mx−2=0
Do hai phương trình tương đương nên x = −2 cũng là nghiệm của phương trình (1)
- Thay x = −2 vào (1), ta được 2(-2)2+m(-2)-2=0 ⇔ m = 3.
- Với m = 3, ta có:
Phương trình (1) trở thành 2x2+3x-2=0 ⇔x=-2 hoặc x=12
Phương trình (2) trở thành 2x3+7x2+4x-4=0 ⇔(x+2)2(2x+1)=0 ⇔x=-2 hoặc x=12
Suy ra hai phương trình tương đương.
Vậy m = 3 thỏa mãn.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 18:
23/07/2024Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để cặp phương trình sau tương đương:
mx2-2(m-1)x+m-2=0(1) và (m-2)x2-3x+m2-15=0(2)
Ta có (1)⇔(x-1)(mx-m+2)=0⇔ [x=1mx−m+2=0
Do hai phương trình tương đương nên x = 1 cũng là nghiệm của phương trình (2)
Thay x = 1 vào (2), ta được
(m-2)-3+m2-15=0⇔m2+m-20=0 ⇔ [m=−5m=4
Với m = −5, ta có
(1) trở thành -5x2+12x-7=0 ⇔x=75 hoặc x=1
(2) trở thành -7x2-3x+10=0 ⇔x=-107 hoặc x=1
Suy ra hai phương trình không tương đương
Với m = 4, ta có
(1) trở thành 4x2-6x+2=0 ⇔x=12hoặc x=1
(2) trở thành 2x2-3x+1=0 ⇔x=12 hoặc x=1
Suy ra hai phương trình tương đương.
Vậy m = 4 thỏa mãn.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 19:
20/07/2024Khẳng định nào sau đây là sai?
Xét đáp án A: √x−2=1⇔x-2=1nên √x−2=1⇒x-2=1 và đáp án A đúng.
Xét đáp án B: Phương trình x – 1 = 0 có tập nghiệm S = {1} nhưng phương trình x(x−1)x−1=1 vô nghiệm nên nó không thể là hệ quả của phương trình trước. B sai.
Xét đáp án C:
(3x-2)2=(x-3)2⇒9x2-12x+4=x2-6x+9
⇒8x2-6x-5=0
Do đó, phương trình 8x2-6x-5=0 là hệ quả của phương trình |3x−2|=x−3 nên C đúng.
Xét đáp án D: √x−3=√9−2x⇒3x−12=0 ⇒x-3=9-2x⇒3x-12=0 nên D đúng.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 20:
20/07/2024Cho phương trình 2x2-x=0. Trong các phương trình sau đây, phương trình nào không phải là hệ quả của phương trình đã cho?
Ta có 2x2−x=0⇔[x=0x=12
Do đó, tập nghiệm của phương trình đã cho là S0={0;12}
Xét các đáp án:
Đáp án A. Ta có:
2x−x1−x=0⇔{1−x≠02x(1−x)−x=0⇔{x≠1[x=0x=12⇔[x=0x=12
Do đó, tập nghiệm của phương trình là S1={0;12}⊃S0
Đáp án B. Ta có: 4x3-x=0⇔{x=0x=±12
Do đó, tập nghiệm của phương trình là S2={−12;0;12}⊃S0
Đáp án C. Ta có: (2x2-x)2+(x-5)2=0⇔{2x2−x=0x−5=0⇔{2x2−x=0x=5(vô nghiệm)
Do đó, phương trình vô nghiệm nên không phải hệ quả của phương trình đã cho.
Đáp án D. Ta có: 2x3+x2-x=0⇔[x=0x=12x=−1
Do đó, tập nghiệm của phương trình là S2={−1;0;12}⊃S0
Đáp án cần chọn là: C
Câu 21:
15/07/2024Cho hai phương trình: x(x−2)=3(x−2)(1) và x(x−2)x−2=3(2). Khẳng định nào sau đây là đúng?
Ta có: Phương trình (1) ⇔[x−2=0x=3⇔[x=2x=3
Do đó, tập nghiệm của phương trình (1) là S1={2;3}
Phương trình (2) ⇔ {x−2≠0x=3⇔x=3
Do đó, tập nghiệm của phương trình (2) là S2={3}
- Vì S2⊂S1 nên phương trình (1) là hệ quả của phương trình (2).
Đáp án cần chọn là: A
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Đại cương về phương trình (có đáp án) (504 lượt thi)
- Trắc nghiệm Đại cương về phương trình có đáp án (402 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 (có đáp án): Đại cương về phương trình (283 lượt thi)
- Trắc nghiệm Đại cương về phương trình có đáp án (Nhận biết) (275 lượt thi)
- Trắc nghiệm Đại cương về phương trình có đáp án (Thông hiểu) (319 lượt thi)
- Trắc nghiệm Đại cương về phương trình có đáp án (Vận dụng) (332 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai có đáp án (Tổng hợp) (869 lượt thi)
- 50 câu trắc nghiệm Phương trình, Hệ phương trình cơ bản (680 lượt thi)
- 50 câu trắc nghiệm Phương trình, Hệ phương trình nâng cao (553 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập Toán 10 Chương 3 có đáp án (Tổng hợp) (530 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai (có đáp án) (443 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (có đáp án) (425 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai có đáp án (Nhận biết) (423 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 Đại số (có đáp án) (402 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai có đáp án (Vận dụng) (381 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 Phương trình hệ phương trình có đáp án (360 lượt thi)