Giáo án Luyện tập: Polime và vật liệu polime mới nhất - Hóa học 12

Với Giáo án Luyện tập: Polime và vật liệu polime mới nhất Hóa học lớp 12 được biên soạn bám sát sách Hóa học 12 giúp Thầy/ Cô biên soạn giáo án dễ dàng hơn.

1 636 lượt xem
Tải về


Giáo án Hóa học 12 Bài 15: Luyện tập: Polime và vật liệu polime

A. CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG

I. KIẾN THỨC – KĨ NĂNG

1. Kiến thức:

- Củng cố những hiểu biết về các phương pháp điều chế polime.

- Củng cố kiến thức về cấu tạo mạch polime.

2. Kỹ năng:

- So sánh hai phản ứng trùng hợp và trùng ngưng để điều chế polime (định nghĩa, sản phẩm, điều kiện).

- Giải các bài tập về hợp chất polime.

3. Trọng tâm: Giải các bài tập về hợp chất polime.

4. Tư tưởng:

- HS khẳng định tầm quan trọng của hợp chất polime trong cuộc sống, sản xuất và biết áp dụng sự hiểu biết về các hợp chất polime trong thực tế

II. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

1. Phát triển năng lực

* Các năng lực chung

1. Năng lực tự học

2. Năng lực hợp tác

3. Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

4. Năng lực giao tiếp

* Các năng lực chuyên biệt

1. Năng lực sử dung ngôn ngữ

2. Năng lực tính toán

3. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

2. Phát triển phẩm chất:

- Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại.

B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi về lí thuyết và chọn các bài tập tiêu biểu cho bài học.

2. Học sinh: Học bài cũ và làm BTVN trước khi đến lớp

C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Hoạt động khởi động

1.1. Ổn định tổ chức:

1.2. Kiểm tra bài cũ:

Bỏ qua kiểm tra đầu giờ, Kết hợp kiểm tra trong quá trình luyện tập

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới và hoạt động luyện tập

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của Học sinh – Phát triển năng lực

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

GV chia lớp thành 4 nhóm (chuẩn bị trước ở nhà)

+ nhóm 1 và 3 hệ thống hóa kiến thức về polime (khái niệm, tên gọi, phân loại, cấu tạo và các phương pháp tổng hợp)

+ nhóm 2 và 4 hệ thống hóa kiến thức về vật liệu polime (chất dẻo, tơ và cao su)

- GV tổ chức cho HS trình bày

- GV: Nhận xét và bổ sung

HS: trình bày theo hướng dẫn của GV, bổ sung nhận xét

Phát triển năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

(SGK - trang 75, 76)

1. Polime:

- KN:

- Cấu tạo mạch PLM:

- Các pp tổng hợp PLM:

So sánh pư trùng hợp và pư trùng ngưng

(Bảng ss trang 76)

2. Vật liệu PLM

- KN:

- Các vật liệu PLM thường gặp:

+ Chất dẻo

+ Tơ

+ Cao su

Hoạt động 2:

Gv phát phiếu học tập yêu cầu hs thảo luận theo nhóm

Bài 1: Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên.

B. Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền gọi là monome.

C. Hệ số n mắt xích trong công thức polime gọi là hệ số trùng hợp.

D. Polime tổng hợp được tạo thành nhờ phản ứng trùng hợp hoặc phản ứng trùng ngưng.

Hs: thảo luận nhóm

Hs: đại diện lên bảng trình bày, hs nhóm khác nhận xét, bổ xung

II. BÀI TẬP

Bài 1:

Đáp án B

..........................................

Tài liệu còn nhiều trang, mời các bạn tải xuống để xem đầy đủ!

Xem thêm các bài soạn Giáo án Hóa học lớp 12 hay, chi tiết khác:

Giáo án Thực hành: Một số tính chất của protein và vật liệu polime

Giáo án Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại

Giáo án Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại

Giáo án Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại (tiết 2)

Giáo án Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại (tiết 3)

1 636 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: