Chuyên đề Toán 10 Bài 5 (Kết nối tri thức): Elip
Với giải bài tập Chuyên đề Toán 10 Bài 5: Elip sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Chuyên đề học tập Toán 10 KNTT Bài 5.
Giải bài tập Chuyên đề Toán 10 Bài 5: Elip
Giải bài tập trang 40, 41 Chuyên đề Toán 10 Bài 5
HĐ1 trang 40 Chuyên đề Toán 10: Cho elip có phương trình chính tắc x2a2+y2b2=1 (H.3.1).
a) Tìm toạ độ các giao điểm của elip với các trục toạ độ.
c) Với điểm M(x0; y0) thuộc elip, hãy so sánh OM2 với a2, b2.
Lời giải:
a)
+) Vì A1 thuộc trục Ox nên toạ độ của A1 có dạng (xA1; 0).
Mà A1 thuộc elip nên x2A1a2+02b2=1⇒x2A1=a2⇒[xA1=axA1=−a.
Ta thấy A1 nằm bên trai điểm O trên trục Ox nên xA1<0⇒xA1=−a A1(–a; 0).
+) Vì A2 thuộc trục Ox nên toạ độ của A2 có dạng (xA2; 0).
Mà A2 thuộc elip nên x2A2a2+02b2=1⇒x2A2=a2⇒[xA2=axA2=−a.
Ta thấy A2 nằm bên phải điểm O trên trục Ox nên xA2>0⇒ A2(a; 0).
+) Vì B1 thuộc trục Oy nên toạ độ của B1 có dạng (0; yB1).
Mà B1 thuộc elip nên :
02a2+y2B1b2=1⇒y2B1=b2⇒[yB1=byB1=−b.
Ta thấy B1 nằm bên dưới điểm O trên trục Oy nên yB1>0⇒yB1=−bB1(0; –b).
+) Vì B2 thuộc trục Oy nên toạ độ của B2 có dạng (0; yB2).
Mà B2 thuộc elip nên:
02a2+y2B2b2=1⇒y2B2=b2⇒[yB2=byB2=−b.
Ta thấy B2 nằm bên trên điểm O trên trục Oy nên yB2>0⇒yB2=b B2(0; b).
b)
Nếu điểm M(x0; y0) thuộc elip thì ta có: x20a2+y20b2=1.
Ta có: x20a2+(−y0)2b2=(−x0)2a2+y20b2=(−x0)2a2+(−y0)2b2=x20a2+y20b2=1 nên các điểm có toạ độ (x0; –y0), (–x0; y0), (–x0; –y0) cũng thuộc elip.
c) M(x0; y0) thuộc elip nên ta có: x20a2+y20b2=1.
OM2 = x20+y20=a2.x20a2+b2.y20b2
mà b2.x20a2+b2.y20b2<a2.x20a2+b2.y20b2<a2.x20a2+a2.y20b2
hay b2(x20a2+y20b2)<a2.x20a2+b2.y20b2<a2(x20a2+y20b2)
hay b2<a2.x20a2+b2.y20b2<a2 nên b2<OM2<a2.
Lời giải:
Gọi phương trình chính tắc của elip đã cho là x2a2+y2b2=1 (a > b > 0).
Theo đề bài ta có:
– Độ dài trục lớn bằng 10, suy ra 2a = 10, suy ra a = 5.
– Elip có một tiêu cự bằng 6, suy ra 2c = 6 hay c = 3, suy ra b2 = a2 – c2 = 52 – 32 = 16.
Vậy phương trình chính tắc của elip đã cho là x225+y216=1.
Luyện tập 2 trang 41 Chuyên đề Toán 10:
a) Tính toạ độ của N theo x0; y0; k.
Lời giải:
a) Gọi toạ độ của N là (xN; yN). Khi đó →HN=(xN−x0;yN−0)=(xN−x0;yN).
Vì HN = kHM nên →HN=k→HM. Mà →HM=(x0−x0;y0−0)=(0;y0) nên {xN−x0=k.0yN=k.y0⇒{xN=x0yN=ky0.
b) Khi M thay đổi trên đường tròn ta luôn có x20+y20=a2.
Do đó
x2Na2+y2N(ka)2=x20a2+(ky0)2(ka)2=x20a2+y20a2=x20+y20a2=a2a2=1.
Vậy N luôn thay đổi trên elip có phương trình chính tắc x2a2+y2(ka)2=1 .
Giải bài tập trang 42, 43 Chuyên đề Toán 10 Bài 5
b) Khi điểm M thuộc elip (MF1 + MF2 = 2a), tính MF1 – MF2, MF1, MF2.
Lời giải:
a) MF12 – MF22 = (x2 + 2cx + c2 + y2) – (x2 – 2cx + c2 + y2) = 4cx.
b) MF12 – MF22 = 4cx (MF1 + MF2)(MF1 – MF2) = 4cx 2a(MF1 – MF2) = 4cx
⇒ MF1 – MF2 = 4cx2a =2ca x.
+) Từ MF1 + MF2 = 2a và MF1−MF2=2cax ta suy ra:
(MF1 + MF2) + (MF1 – MF2) = 2a +2cax⇒2MF1 = 2a + 2cax⇒MF1 = a + x.
+) Từ MF1 + MF2 = 2a và MF1−MF2=2cax ta suy ra:
(MF1 + MF2) – (MF1 – MF2) = 2a –2cax⇒ 2MF2 = 2a – 2cax⇒MF2 = a – x.
Lời giải:
Có a2 = 36, suy ra a = 6.
c=√a2−b2=√36−20=√16=4.
Gọi toạ độ của M là (x; y).
Ta xét khoảng cách từ M đến F1.
Theo công thức độ dài bán kính qua tiêu ta có MF1 = 6 + 46 x = 6 + x.
Mặt khác, vì M thuộc elip nên –6 ≤ x ≤ 6
⇒−23.6≤23x≤23.6⇒−4≤23x≤4⇒2≤6+23x≤10.
Vậy 2 ≤ MF1 ≤ 10.
Vậy độ dài MF1 nhỏ nhất bằng 2 khi M có hoành độ bằng –6, lớn nhất bằng 10 khi M có hoành độ bằng 6.
Lời giải:
Gọi phương trình chính tắc của elip là x2a2+y2b2=1 (a > b > 0).
Giả sử Trái Đất có toạ độ là điểm M(x; y) và tâm Mặt Trời trùng với tiêu điểm F1.
Khi đó, khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất từ Trái Đất đến tâm Mặt Trời lần lượt là a + c và a – c.
Theo đề bài ta có: a + c = 152 và a – c = 147.
Suy ra a = 149,5 và c = 2,5.
Suy ra b2 = a2 – c2 = 149,52 – 2,52 = 22344.
Vậy phương trình chính tắc của elip là x222350,25+y222344=1.
Lời giải:
+) Viết lại phương trình đường thẳng Δ1 ở dạng: Với mỗi điểm M(x; y) thuộc elip, ta có: d(M,Δ1)=|x+0y+a2c|√12+02=|x+a2c|.
Do MF1 = a + x > 0 nên MF1 = |a + ca x|,
suy ra MF1d(M,Δ1)=|a+cax||x+a2c|=|a2+cxa||xc+a2c|=|ca|=ca.
+) Viết lại phương trình đường thẳng Δ2 ở dạng: x+0y−a2c=0. Với mỗi điểm M(x; y) thuộc elip, ta có: d(M,Δ2)=|x+0y−a2c|√12+02=|x−a2c|.
Do MF2 = a – ca x > 0 nên MF2 = |a –ca x|,
suy ra MF2d(M,Δ2)=|a−cax||x−a2c|=|a2−cxa||xc−a2c|=|ca|=ca.
Giải bài tập trang 44 Chuyên đề Toán 10 Bài 5
Lời giải:
+) Có a2 = 36, b2 = 25, suy ra a = 6, b = 5.
c=√a2−b2=√36−25=√11.
Tâm sai của elip là e = ca=√116, các đường chuẩn của elip là Δ1:x=−a2c⇔x=−36√11 và Δ2:x=a2c⇔x=36√11.
+) Các bán kính qua tiêu của điểm thuộc elip và có hoành độ bằng –2 là:
MF1 = a + x = 6 +√116(−2) = 6 –√113
MF2 = a – x = 6 – √116(−2) = 6 +√113.
Lời giải:
Bài 3.1 trang 44 Chuyên đề Toán 10: Cho elip x212+y24=1.
a) Xác định đỉnh và độ dài các trục của elip.
b) Xác định tâm sai và các đường chuẩn của elip.
c) Tính các bán kính qua tiêu của điểm M thuộc elip, biết điểm M có hoành độ bằng –3.
Lời giải:
a) Có a2 = 12, b2 = 4 ⇒a=√12=2√3, b = 2.
Toạ độ các đỉnh của elip là A1(–2√3; 0), A2( 2√3; 0), B1(0; –2), B2(0; 2).
Độ dài trục lớn của elip là 2a = 2.2√3=4√3.
Độ dài trục nhỏ của elip là 2b = 2.2 = 4.
b) c=√a2−b2=√12−4=√8=2√2.
Tâm sai của elip là e =ca=2√22√3=√63, các đường chuẩn của elip là Δ1:x=−a2c⇔x=−3√2 và Δ2:x=a2c⇔x=3√2.
c) Các bán kính qua tiêu của điểm thuộc elip và có hoành độ bằng –3 là:
Bài 3.2 trang 44 Chuyên đề Toán 10:
Viết phương trình chính tắc của elip trong mỗi trường hợp sau:
a) Độ dài trục lớn bằng 8, tiêu cự bằng 6;
b) Độ dài trục lớn bằng 8 và tâm sai bằng √32 .
Lời giải:
a) Gọi phương trình chính tắc của elip đã cho là x2a2+y2b2=1 (a > b > 0).
Theo đề bài ta có:
– Độ dài trục lớn bằng 8, suy ra 2a = 8, suy ra a = 4.
– Tiêu cự bằng 6, suy ra 2c = 6 hay c = 3, suy ra b2 = a2 – c2 = 42 – 32 = 7.
Vậy phương trình chính tắc của elip đã cho là x216+y27=1.
b) Gọi phương trình chính tắc của elip đã cho là x2a2+y2b2=1 (a > b > 0).
Theo đề bài ta có:
– Độ dài trục lớn bằng 8, suy ra 2a = 8, suy ra a = 4.
– Elip có tâm sai bằng √32, suy ra ca=√32⇒c4=√32⇒c=2√3
Vậy phương trình chính tắc của elip đã cho là x216+y24=1.
Bài 3.3 trang 44 Chuyên đề Toán 10:
Lời giải:
Có c=√a2−b2=√9−5=2.
a) Giả sử A nằm phía trên còn B nằm phía dưới trục Ox.
Khi đó toạ độ của A có dạng (c; yA) hay (2; yA) với yA > 0;
toạ độ của B có dạng (c; yB) hay (2; yB) với yB > 0.
Vì A thuộc elip nên 229+(yA)25=1⇒(yA)25=59⇒yA=53.
Vì B thuộc elip nên 229+(yB)25=1⇒(yB)25=59⇒yB=−53.
⇒AB=√(2−2)2+(−53−53)2=103.
b) Gọi toạ độ của M là (x; y). Theo công thức bán kính qua tiêu ta có:
MF1 = a + ca x, MF2 = a –ca x. Do đó:
MF1 = 2MF2
⇔a+cax=2(a−cax)⇔a=3cax⇔x=a23c=93.2=32.
⇒(32)29+y25=1⇒14+y25=1⇒y25=34⇒y=±√152.
Vậy M(32;√152) hoặc M(32;−√152).
Giải bài tập trang 45 Chuyên đề Toán 10 Bài 5
Lời giải:
Vì đường tròn phụ có đường kính là trục nhỏ của elip nên có tâm là O(0; 0) và bán kính b.
Vậy phương trình đường tròn phụ là: x2+y2=b2.
Có M(x0; y0) thuộc elip nên x20a2+y20b2=1.
Xét điểm N(bax0;y0) , ta có:
(bax0)2+y20=b2a2.x20+y20=b2(x20a2+y20b2)=b2.1=b2.
Vậy toạ độ điểm N thoả mãn phương trình đường tròn phụ, do đó điểm N thuộc đường tròn phụ.
Lời giải:
Chọn hệ trục toạ độ sao cho tâm Mặt Trời trùng với tiêu điểm F1 của elip, đơn vị trên các trục là kilômét.
Giả sử phương trình chính tắc của quỹ đạo elip này là x2a2+y2b2=1 (a > b > 0).
Theo đề bài, ta có:
– Nửa độ dài trục lớn của elip quỹ đạo là khoảng 590635.106 km, suy ra a = 590635.106.
– Elip có yâm sai khoảng 0,244 ⇒ca=0,244⇒ c = 0,244.a = 144114,94.106.
Giả sử sao Diêm Vương có toạ độ là M(x; y).
Khoảng cách giữa sao Diêm Vương và tâm Mặt Trời là MF1.
MF1 = a +ca x, vì –a ≤ x ≤ a nên a – c ≤ MF1 ≤ a + c
590635.106 – 144114,94.106 ≤ MF1 ≤ 590635.106 + 144114,94.106
46520,06.106 ≤ MF1 ≤ 734749,94.106
Vậy khoảng cách gần nhất và khoảng cách xa nhất giữa sao Diêm Vương và tâm Mặt Trời lần lượt là 46520,06.106 km và 734749,94.106 km.
Bài 3.6 trang 45 Chuyên đề Toán 10:
Lời giải:
Giả sử phương trình chính tắc của elip này là x2a2+y2b2=1 (a > b > 0).
Dựa vào hình vẽ ta thấy: 2c = 16 ⇒c = 8.
b = 7,6 – 1,6 = 6 ⇒ a =√b2+c2=√62+82=10.
Âm thanh đi từ một tiêu điểm qua điểm M(x; y) trên trần vòm rồi đến tiêu điểm kia. Do đó quãng đường mà âm thanh đã đi là: MF1 + MF2.
Theo công thức bán kính qua tiêu ta có: MF1 = a + ca x, MF2 = a – ca x.
Quãng đường âm thanh đã đi là: MF1 + MF2 = a +ca x + a – ca x = 2a = 20 (m).
Thời gian âm thanh đã đi là: 20343,2 ≈ 0,0583 (s).
Vậy âm thanh thì thầm từ một tiêu điểm thì sau khoảng 0,0583 giây sẽ đến được tiêu điểm kia.
Xem thêm lời giải bài tập Chuyên đề Toán lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 10 (hay nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 10 (ngắn nhất) – Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 10 - KNTT
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Văn mẫu lớp 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Global Success – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tiếng Anh 10 Global Success – Kết nối tri thức
- Ngữ pháp Tiếng Anh 10 Global success
- Bài tập Tiếng Anh 10 Global success theo Unit có đáp án
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 10 Global success đầy đủ nhất
- Giải sgk Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Vật lí 10 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Hóa 10 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 10 - Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa Lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Địa lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Kinh tế và pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết KTPL 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục thể chất 10 – Kết nối tri thức