Cho tam giác MEF cân tại M có góc M = 80 độ. a) Tính   b) Gọi N, P lần lượt là trung điểm của ME, MF

Lời giải Bài 5 trang 49 SBT Toán 7 Tập 2 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 7.

1 756 lượt xem


Giải SBT Toán 7 Chân trời sáng tạo Bài 3: Tam giác cân

Bài 5 trang 49 SBT Toán 7 Tập 2:

Cho tam giác MEF cân tại M có M^=80°.

a) Tính E^,  F^. 

b) Gọi N, P lần lượt là trung điểm của ME, MF. Chứng minh rằng tam giác MNP cân.

c) Chứng minh rằng NP // EF

Lời giải

Sách bài tập Toán 7 Bài 3 (Kết nối tri thức): Tam giác cân (ảnh 1)

Sách bài tập Toán 7 Bài 3 (Kết nối tri thức): Tam giác cân (ảnh 1)

a)MFE cân tại M (giả thiết).

Nên E︿=F︿ (tính chất tam giác cân).

Xét MEF có: M︿+E︿+F︿=180° (định lí tổng ba góc trong một tam giác)

Suy ra E^=F^=180°M^2=180°80°2=50°.

Vậy E︿=F︿=50°.

b) Vì MEF cân tại M (giả thiết) nên ME = MF     (1)

N là trung điểm của ME nên MN=NE=ME2   (2)

Vì P là trung điểm của MF nên MP=PF=MF2      (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra MN = NE = MP = PE.

Tam giác MNP có MN = MP (chứng minh trên)

Do đó tam giác MNP cân tại M.

Vậy tam giác MNP cân tại M.

c) Vì tam giác MNP cân tại M (chứng minh câu b).

Nên MNP^=MPN^ (tính chất tam giác cân)

Xét MNP có: M^+MNP^+MPN^=180° (định lí tổng ba góc trong một tam giác).

Suy ra MNP^=MPN^=180°M^2=180°80°2=50°.

Ta có MNP^=E^ (cùng bằng 50°).

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị.

Suy ra NP // EF

Vậy NP // EF.

1 756 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: