Sách bài tập Toán 7 (Chân trời sáng tạo) Bài tập cuối chương 6
Với giải sách bài tập Toán 7 Bài tập cuối chương 6 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 7 Bài tập cuối chương 6.
Giải sách bài tập Toán lớp 7 Bài tập cuối chương 6 - Chân trời sáng tạo
Giải SBT Toán 7 trang 17 Tập 2
Bài 1 trang 17 SBT Toán 7 Tập 2: Tìm a, b, c biết:
Lời giải:
a) Từ và a + b + c = 48, áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Khi đó:
• = 8 nên x = 8 . 2 = 16;
• = 8 nên y = 8 . 1 = 8;
• = 8 nên c = 8 . 3 = 24.
Vậy a = 16, b = 8, c = 24.
b) Ta có: suy ra hay tức là
suy ra hay tức là
Khi đó .
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
.
Khi đó:
• nên x = 2 . 4 = 8;
• nên y = 2 . 6 = 12;
• nên c = 2 . 9 = 18.
Vậy a = 8, b = 12, c = 18.
Lời giải:
a) Ta có:
Với a = 1 và b = 60 thì a . b = 1 . 60 = 60;
Với a = 2 và b = 30 thì a . b = 2 . 30 = 60;
Với a = 3 và b = 20 thì a . b = 3 . 20 = 60;
Với a = 4 và b = 15 thì a . b = 4 . 15 = 60;
Với a = 5 và b = 12 thì a . b = 5 . 12 = 60.
Khi đó 1 . 60 = 2 . 30 = 3 . 20 = 4 . 15 = 5 . 12 (vì cùng bằng 60).
Vậy a và b tỉ lệ nghịch với nhau.
b) Ta có:
Với m = -2 và n = -12 thì m . n = (-2) . (-12) = 24;
Với m = -1 và n = -24 thì m . n = (-1) . (-24) = 24;
Với m = 1 và n = 24 thì m . n = 1 . 24 = 24;
Với m = 2 và n = 12 thì m . n = 2 . 12 = 24;
Với m= 3 và n = 9 thì m . n = 3 . 9 = 27.
Khi đó (-2) . (-12) = (-1) . (-24) = 1 . 24 = 2 . 12 ≠ 3 . 9
Vậy a và b không tỉ lệ nghịch với nhau.
Giải SBT Toán 7 trang 18 Tập 2
Lời giải:
Để x và y tỉ lệ nghịch với nhau thì xy = (-5) . 8 = -40.
Suy ra x = và y =
Khi đó:
• Với x = 5 thì
• Với y = -12 thì
• Với x = 3 thì
• Với x = 2 thì
• Với x = -4 thì
Vậy ta có bảng sau:
Bài 4 trang 18 SBT Toán 7 Tập 2:
a) Tìm ba số x, y, z thỏa mãn x : y : z = 1 : 2 : 2 và x + y + z = 25.
b) Tìm ba số a, b, c thỏa mãn a : b : c = 3 : 4 : 5 và a + b – c = 100.
Lời giải:
a) Từ x : y : z = 1 : 2 : 2 ta có .
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
.
Khi đó:
• nên x = 5 . 1 = 5;
• nên y = 5 . 2 = 10;
• nên y = 5 . 2 = 10.
Vậy x = 5, y = 10, z = 10.
b) Từ a : b : c = 3 : 4 : 5 ta có .
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Khi đó:
• nên a = 50 . 3 = 150;
• nên b = 50 . 4 = 200;
• nên c = 50 . 5 = 250.
Vậy a = 150; b = 200; c = 250.
Lời giải:
Gọi x (giờ) là thời gian 6 máy gặt sẽ gặt xong cánh đồng đó.
Do số máy gặt và thời gian gặt xong một cánh đồng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên áp dụng tính chất của các đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:
6x = 4 . 6 = 24 suy ra
Vậy nếu có 6 máy gặt như thế sẽ gặt xong cánh đồng đó hết 4 giờ.
Lời giải:
Diện tích của hình chữ nhật có hai kích thước là d (cm) và r (cm) là dr (cm2).
Mà diện tích của hình chữ nhật bạn Cúc muốn cắt có diện tích 100 cm2 nên dr = 100.
Vậy công thức thể hiện mối quan hệ giữa hai đại lượng d và r là: dr = 100.
a) Hãy tính a theo b, tính b theo c.
Lời giải:
a) Do a tỉ lệ thuận với b theo hệ số tỉ lệ m nên ta có: a = mb.
Do b tỉ lệ thuận với c theo hệ số tỉ lệ n nên ta có: b = nc.
Vậy a = mb và b = nc.
b) Thay b = nc vào a = mb ta có: a = mnc.
Vậy a = mnc.
Lời giải:
Gọi x (giờ) là thời gian 16 bạn sẽ làm vệ sinh xong lớp học.
Do số bạn làm vệ sinh lớp học và thời gian làm xong là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên áp dụng tính chất của các đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:
16x = 4 . 2 = 8 suy ra giờ = 30 phút.
Vậy nếu có 16 bạn sẽ làm vệ sinh xong lớp học hết 30 phút.
Lời giải:
Đổi 1 kg = 1 000 g.
Bạn Hoa chia đều 1 kilogam đường (1 000 g đường) vào n túi nên khối lượng đường trong mỗi túi là: (g).
Mà theo bài p (g) là khối lượng đường trong mỗi túi.
Do đó p = .
Khi đó, n và p là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ là 1 000.
Vậy công thức tính p theo n là p =
Lời giải:
Gọi x (giờ) là thời gian 6 bạn sẽ dọn xong cỏ trong vườn trường.
Do số bạn dọn cỏ và thời gian các bạn dọn xong cỏ trong vườn là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên áp dụng tính chất của các đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:
6x = 2 . 3 = 6 suy ra
Vậy nếu có 6 bạn sẽ dọn xong cỏ vườn trường trong 1 giờ.
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1: Biểu thức số, biểu thức đại số
Bài 3: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến
Bài 4: Phép nhân và phép chia đa thức một biến
Xem thêm tài liệu Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 7 (hay nhất) – Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Chân trời sáng tạo
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Chân trời sáng tạo
- Soạn văn lớp 7 (ngắn nhất) – Chân trời sáng tạo
- Văn mẫu lớp 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Lịch sử 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Lịch Sử 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Lịch sử 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Địa lí 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Địa Lí 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Địa lí 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Friend plus – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Tiếng Anh 7 Friend plus– Chân trời sáng tạo
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 7 Friends plus đầy đủ nhất
- Bài tập Tiếng Anh 7 Friends plus theo Unit có đáp án
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Giáo dục công dân 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Giáo dục công dân 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Công nghệ 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Công nghệ 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Công nghệ 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tin học 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Tin học 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Tin học 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục thể chất 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Âm nhạc 7 – Chân trời sáng tạo