Trong thực tế để đo các độ dài sau đây người ta thường sử dụng đơn vị nào

Với giải câu hỏi trang 17 sgk Khoa học tự nhiên lớp 6 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Khoa học tự nhiên 6. Mời các bạn đón xem:

1 411 lượt xem


Giải Khoa học tự nhiên 6 Bài 5: Đo chiều dài

Trả lời câu hỏi trang 17 sgk Khoa học tự nhiên 6: Trong thực tế, để đo các độ dài sau đây, người ta thường sử dụng đơn vị nào?

a) Độ cao cửa sổ trong phòng học.

b) Độ sâu của một hồ bơi.

c) Chu vi của quả cam.

d) Độ dày của cuốn sách.

e) Khoảng cách giữa Hà Nội và Huế.

Trả lời:

a) Độ cao cửa sổ trong phòng học: mét (m).

b) Độ sâu của một hồ bơi: mét (m).

c) Chu vi của quả cam: xen-ti-met (cm).

d) Độ dày của cuốn sách: xen-ti-met (cm).

e) Khoảng cách giữa Hà Nội và Huế: ki-lo-met (km).

Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Câu hỏi trang 17 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT: Quan sát hình dưới, em thấy đoạn thẳng AB hay CD...

Câu 1 trang 18 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT: Xác định GHĐ và ĐCNN của các thước trong hình 5.2...

Câu 2 trang 18 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT: Dùng loại thước đo thích hợp nào trong hình 5.1 để đo...

Câu 1 trang 18 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT: Tại sao cần ước lượng chiều dài trước khi đo...

Câu 2 trang 18 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT: Một học sinh tiến hành đo chiều dài của một chiếc lá...

Câu hỏi trang 19 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT: Đo chiều dài và độ dày của quyển sách khoa học...

Câu hỏi trang 19 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT: Đo được chiều dài, thể tích của một số vật...

Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Bài 6: Đo khối lượng

Bài 7: Đo thời gian

Bài 8: Đo nhiệt độ

Bài 9: Sự đa dạng của chất

Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể

1 411 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: