Tại sao khi hiệu điện thế UAK giữa hai cực anôt A và catôt K của điôt chân không

Với giải bài 16.6 trang 41 Sách bài tập Vật lí 11 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Lí 11. Mời các bạn đón xem:

1 283 lượt xem


Giải SBT Lí 11 Bài 16. Dòng điện trong chân không

Bài 16.6 trang 41 Sách bài tập Vật lí 11: Tại sao khi hiệu điện thế UAK giữa hai cực anôt A và catôt K của điôt chân không tăng đến một giá trị dương đủ lớn thì cường độ dòng điện IA chạy qua điôt này không tăng nữa và đạt giá trị bão hoà?

Lời giải

Khi hiệu điện thế UAK giữa anôt A và catôt K của điôt chân không tăng đến một giá trị dương đủ lớn, thì điện trường giữa anôt A và catôt K đủ mạnh và làm cho mọi êlectron phát ra từ catôt K đều bị hút cả về anôt A. Vì thế, cường độ dòng điện IA chạy qua điôt này khi đó không tăng nữa và đạt giá trị bão hoà.

Xem thêm lời giải bài tập Vật lí lớp 11 hay, chi tiết khác:

Bài 16.1 trang 40 SBT Lí 11: Câu nào dưới đây nói về điều kiện để có dòng...

Bài 16.2 trang 40 SBT Lí 11: Câu nào dưới đây nói về mối liên hệ của cường...

Bài 16.3 trang 40 SBT Lí 11: Câu nào dưới đây nói về tính chất tia catôt...

Bài 16.4 trang 41 SBT Lí 11: Câu nào dưới đây nói về bản chất tia catôt...

Bài 16.5 trang 41 SBT Lí 11: Tại sao khi hiệu điện thế UAK giữa anôt A...

Bài 16.7 trang 41 SBT Lí 11: Xác định số electron phát ra từ catôt sau mỗi...

Bài 16.8 trang 41 SBT Lí 11: Chứng minh rằng trong ống tia catôt, vận tốc...

Bài 16.9 trang 41 SBT Lí 11: Xác định vận tốc của êlectron bay trong điện...

Bài 16.10 trang 41 SBT Lí 11: Xác định vận tốc chuỵển động nhiệt u của...

Lý thuyết Dòng điện trong chân không

Trắc nghiệm Dòng điện trong chân không có đáp án

1 283 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: