Sự nóng lên toàn cầu có thể gây ra những hệ quả gì? Bản thân các em có thể đóng góp những việc làm
Trả lời câu hỏi thảo luận 7 trang 127 KHTN 8 Bài 27 sách Chân trời sáng tạo ngắn nhất mà vẫn đủ ý sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Khoa học tự nhiên 8.
Giải KHTN 8 Bài 27: Sự truyền nhiệt
Câu hỏi thảo luận 7 trang 127 KHTN 8: Sự nóng lên toàn cầu có thể gây ra những hệ quả gì? Bản thân các em có thể đóng góp những việc làm thiết thực như thế nào để giảm tác hại của hiệu ứng nhà kính khí quyển?
Trả lời:
- Sự nóng lên toàn cầu có thể gây ra những hệ quả:
+ Tăng nhiệt độ trung bình trên toàn cầu, nắng nóng kéo dài làm mất ổn định bầu khí quyển gây ra hạn hán, tăng lượng mưa đến mức tạo ra nhiều lũ lụt, gia tăng các trận bão, lốc xoáy.
+ Gia tăng lây lan dịch bệnh: Khi nhiệt độ tăng là môi trường cho các loài côn trùng, vi khuẩn, virus dễ dàng phát triển; ô nhiễm không khí.
+ Sự tan chảy của sông băng, và chỏm băng ở vùng cực làm nước biển dâng cao, thay đổi mô hình tuần hoàn nước trong các đại dương và đe dọa sự tồn tại của hàng nghìn loài động thực vật tồn tại trong các hệ sinh thái đóng băng.
+ Sự biến mất của các loài động vật: Nhiều loài động vật phải thích nghi với khí hậu mới vì khí hậu hiện tại đang biến mất nhưng không phải tất cả các loài động vật đều có khả năng thích nghi giống nhau.
+ Thực phẩm đắt tiền hơn: Biến đổi khí hậu đe dọa việc cung cấp và sản xuất các loại lương thực, cây trồng khan hiếm, khó phát triển theo mùa.
- Bản thân các em có thể đóng góp những việc làm thiết thực để giảm tác hại của hiệu ứng nhà kính khí quyển như:
+ Tham gia các hoạt động trồng cây xanh.
+ Hạn chế đi lại bằng máy bay, các phương tiện cá nhân (ô tô, xe máy) sử dụng xăng dầu.
+ Tuyên truyền người thân, gia đình nên sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng, sử dụng năng lượng tái tạo và hạn chế sử dụng năng lượng không tái tạo.
Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Vận dụng 1 trang 125 KHTN 8: Vì sao cửa kính hai lớp có khả năng cách nhiệt tốt...
Câu hỏi thảo luận 4 trang 125 KHTN 8: Vẽ hình mô tả các dòng đối lưu trong thí nghiệm Hình 27.5...
Vận dụng 3 trang 127 KHTN 8: Chế tạo mô hình trong câu hỏi ở phần Mở đầu bài học...
Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1: Sử dụng hoá chất, dụng cụ và các thiết bị điện an toàn
Bài 2: Biến đổi vật lí và biến đổi hoá học
Bài 3: Phản ứng hoá học và năng lượng trong các phản ứng hoá học
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 8 Chân trời sáng tạo (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 8 - Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 – Chân trời sáng tạo
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Ngữ văn 8 – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 Chân trời sáng tạo (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Toán 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Toán 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Anh 8 – Friends Plus
- Giải sbt Tiếng Anh 8 - Friends plus
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 8 Friends plus đầy đủ nhất
- Trọn bộ Ngữ pháp Tiếng Anh 8 Friends plus đầy đủ nhất
- Giải sgk Lịch sử 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Lịch sử 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Lịch sử 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Địa lí 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Địa lí 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Địa lí 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Giáo dục công dân 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Công nghệ 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Công nghệ 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Công nghệ 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tin học 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Tin học 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Tin học 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 – Chân trời sáng tạo