Chương V Luật khoáng sản 2010: Khu vực khoáng sản
Số hiệu: | 60/2010/QH12 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Phú Trọng |
Ngày ban hành: | 17/11/2010 | Ngày hiệu lực: | 01/07/2011 |
Ngày công báo: | 02/04/2011 | Số công báo: | Từ số 167 đến số 168 |
Lĩnh vực: | Tài nguyên - Môi trường | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Khu vực hoạt động khoáng sản, bao gồm cả khu vực có khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ.
2. Khu vực cấm hoạt động khoáng sản.
3. Khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản.
4. Khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia.
1. Khu vực hoạt động khoáng sản là khu vực có khoáng sản đã được điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền khoanh định trong quy hoạch quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều 10 của Luật này.
2. Căn cứ vào yêu cầu bảo đảm quốc phòng, an ninh; ngăn ngừa, giảm thiểu tác động đến môi trường, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hóa; bảo vệ rừng đặc dụng, công trình hạ tầng, việc thăm dò, khai thác khoáng sản có thể bị hạn chế về:
a) Tổ chức, cá nhân được phép thăm dò, khai thác;
b) Sản lượng khai thác;
c) Thời gian khai thác;
d) Diện tích, độ sâu khai thác và phương pháp khai thác.
Căn cứ yêu cầu của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép quy định tại Điều 82 của Luật này quyết định hình thức hạn chế hoạt động khoáng sản.
1. Khu vực có khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ là khu vực chỉ phù hợp với hình thức khai thác nhỏ được xác định trên cơ sở kết quả đánh giá khoáng sản trong giai đoạn điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản hoặc kết quả thăm dò khoáng sản được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
Khu vực có khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ được giới hạn bởi các đoạn thẳng nối các điểm khép góc thể hiện trên bản đồ địa hình hệ tọa độ quốc gia với tỷ lệ thích hợp.
2. Chính phủ quy định chi tiết việc khoanh định khu vực có khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ.
1. Khu vực cấm hoạt động khoáng sản bao gồm:
a) Khu vực đất có di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng hoặc được khoanh vùng bảo vệ theo quy định của Luật di sản văn hóa;
b) Khu vực đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ hoặc đất quy hoạch trồng rừng phòng hộ, khu bảo tồn địa chất;
c) Khu vực đất quy hoạch dành cho mục đích quốc phòng, an ninh hoặc nếu tiến hành hoạt động khoáng sản có thể gây ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh;
d) Đất do cơ sở tôn giáo sử dụng;
đ) Đất thuộc hành lang hoặc phạm vi bảo vệ công trình giao thông, thủy lợi, đê điều; hệ thống cấp nước, thoát nước, xử lý chất thải, dẫn điện, xăng dầu, khí, thông tin liên lạc.
2. Khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản được khoanh định khi có một trong các yêu cầu sau đây:
a) Yêu cầu về quốc phòng, an ninh;
b) Bảo tồn thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh đang được Nhà nước xem xét, công nhận hoặc phát hiện trong quá trình thăm dò, khai thác khoáng sản;
c) Phòng, tránh, khắc phục hậu quả thiên tai.
3. Trường hợp khu vực đang có hoạt động khoáng sản bị công bố là khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản thì tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản trong khu vực đó được đền bù thiệt hại theo quy định của pháp luật.
4. Trường hợp cần thăm dò, khai thác khoáng sản ở khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản, cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép quy định tại Điều 82 của Luật này phải báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định việc điều chỉnh quy hoạch khoáng sản có liên quan.
5. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh khoanh định, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản sau khi có ý kiến của Bộ Tài nguyên và Môi trường và bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan.
1. Khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia là khu vực có khoáng sản chưa khai thác được xác định căn cứ vào kết quả điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản, kết quả thăm dò khoáng sản, bao gồm:
a) Khu vực có khoáng sản cần dự trữ cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội;
b) Khu vực có khoáng sản nhưng chưa đủ điều kiện để khai thác có hiệu quả hoặc có đủ điều kiện khai thác nhưng chưa có các giải pháp khắc phục tác động xấu đến môi trường.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan khoanh định, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia.
Article 25. Classification of mineral areas
1. Mineral activity areas, including areas with small-scale and scattered minerals.
2. Areas banned from mineral activities.
3. Areas temporarily banned from mineral activities.
4. National mineral reserves areas.
Article 26. Mineral activity areas
1. Mineral activity areas are areas in which geological baseline surveys of minerals have been conducted and which have been delimited by competent state agencies in the master plan mentioned at Point b, c or d, Clause 1, Article 10 of this Law.
2. Based on requirements for national defense and security assurance; prevention and mitigation of impacts on the environment, natural landscape and historical-cultural relics; protection of special-use forests or infrastructure facilities, mineral exploration and mining may be restricted in terms of:
a/ Organizations and individuals allowed to conduct exploration and mining;
b/ Mining output;
c/ Mining duration;
d/ Mining areas, depth and methods.
Competent licensing state management agencies specified in Article 82 of this Law shall decide on forms of restriction of mineral activities at the request of ministries and ministerial-level agencies.
Article 27. Areas with small-scale and scattered minerals
1. Areas with small-scale and scattered minerals are areas suitable for only small-scale mining which are identified on the basis of mineral prospection results during the period of conducting geological baseline surveys of minerals or mineral exploration results approved by competent state agencies.
An area with small-scale and scattered minerals shall be delimited by lines connecting comer points drawn on a topographic map using the national coordinate system of an appropriate scale.
2. The Government shall specify the delimitation of areas with small-scale and scattered minerals.
Article 28. Areas banned from mineral activities, areas temporarily banned from mineral activities
1. Areas banned from mineral activities include:
a/ Land areas with historical-cultural relics or scenic places already ranked or delimited for protection under the Law on Cultural Heritages;
b/ Land areas under special-use forests, protection forests or land areas planned for protection forests and geological conservation zones;
c/ Land areas which are planned for national defense or security purposes or in which mineral activities may affect the performance of defense or security tasks;
d/ Land areas used by religious institutions;
e/ Land areas within the protection corridors or zones of transport, irrigation or dike works; water supply and drainage and waste treatment systems, electricity transmission lines, petrol, oil or gas pipelines or communications systems.
2. Areas temporarily banned from mineral activities shall be delimited for any of the following reasons:
a/ Satisfying defense or security requirements;
b/ Conserving the nature, historical-cultural relics or scenic places which are considered by the State for recognition or discovered in the process of mineral exploration or mining;
c/ To prevent or remedy consequences of natural disasters.
3. In case an area in which mineral activities are taking place is declared to be banned or temporarily banned from mineral activities, organizations and individuals conducting mineral activities in this area will be compensated according to law.
4. When it is necessary to explore or exploit minerals in areas banned from mineral activities or temporarily banned from mineral activities, competent licensing state management agencies defined in Article 82 of this Law shall report the adjustment of relevant mineral master plans to the Prime Minister for consideration and decision.
5. Provincial-level People's Committees shall delimit and propose the Prime Minister to approve areas banned from mineral activities and areas temporarily banned from mineral activities after consulting the Ministry of Natural Resources and Environment and concerned ministries and ministerial-level agencies.
Article 29. National mineral reserves areas
1. National mineral reserves areas arc areas with unexploited minerals which are identified based on the results of geological baseline surveys of minerals and mineral exploration, including:
a/ Areas with minerals which should be reserved for sustainable socio-economic development;
b/ Areas with minerals which cannot be effectively exploited yet for lack of conditions or which can be exploited but remedies for adverse environmental impacts are unavailable.
2. The Ministry of Natural Resources and Environment shall assume the prime responsibility for, and coordinate with concerned ministries and ministerial-level agencies in, delimiting and proposing the Prime Minister to decide on national mineral reserves areas.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 4. Nguyên tắc hoạt động khoáng sản
Điều 11. Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản
Điều 12. Quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản chung cả nước
Điều 14. Điều chỉnh quy hoạch khoáng sản
Điều 15. Lấy ý kiến và công bố quy hoạch khoáng sản
Điều 17. Trách nhiệm bảo vệ khoáng sản của tổ chức, cá nhân
Điều 26. Khu vực hoạt động khoáng sản
Điều 28. Khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản
Điều 40. Nguyên tắc và điều kiện cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản
Điều 53. Nguyên tắc và điều kiện cấp Giấy phép khai thác khoáng sản
Điều 80. Trách nhiệm quản lý nhà nước về khoáng sản của Chính phủ, bộ, cơ quan ngang bộ
Điều 81. Trách nhiệm quản lý nhà nước về khoáng sản của Uỷ ban nhân dân các cấp
Điều 7. Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao động của người sử dụng lao động
Điều 14. Huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động
Điều 3. Chính sách của Nhà nước về khoáng sản
Điều 5. Quyền lợi của địa phương và người dân nơi có khoáng sản được khai thác
Điều 7. Sử dụng thông tin về khoáng sản
Điều 15. Lấy ý kiến và công bố quy hoạch khoáng sản
Điều 17. Trách nhiệm bảo vệ khoáng sản của tổ chức, cá nhân
Điều 18. Trách nhiệm bảo vệ khoáng sản chưa khai thác của Ủy ban nhân dân các cấp
Điều 21. Trách nhiệm của Nhà nước trong điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản
Điều 24. Tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản
Điều 27. Khu vực có khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ
Điều 28. Khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản
Điều 30. Bảo vệ môi trường trong hoạt động khoáng sản
Điều 36. Lựa chọn tổ chức, cá nhân thăm dò khoáng sản
Điều 37. Lựa chọn diện tích lập đề án thăm dò khoáng sản
Điều 39. Đề án thăm dò khoáng sản
Điều 41. Giấy phép thăm dò khoáng sản
Điều 42. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân thăm dò khoáng sản
Điều 43. Chuyển nhượng quyền thăm dò khoáng sản
Điều 44. Thăm dò khoáng sản độc hại
Điều 49. Phê duyệt trữ lượng khoáng sản
Điều 50. Thủ tục thẩm định, phê duyệt trữ lượng khoáng sản
Điều 51. Tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản
Điều 52. Khu vực khai thác khoáng sản
Điều 54. Giấy phép khai thác khoáng sản
Điều 55. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản
Điều 56. Khai thác khoáng sản độc hại có chứa chất phóng xạ
Điều 62. Giám đốc điều hành mỏ
Điều 64. Khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường
Điều 65. Khai thác khoáng sản ở khu vực có dự án đầu tư xây dựng công trình
Điều 66. Chuyển nhượng quyền khai thác khoáng sản
Điều 70. Hồ sơ cấp, gia hạn, trả lại Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản
Điều 71. Thủ tục cấp, gia hạn, trả lại Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản
Điều 77. Tiền cấp quyền khai thác khoáng sản
Điều 78. Khu vực đấu giá quyền khai thác khoáng sản
Điều 79. Hình thức, nguyên tắc, điều kiện, thủ tục đấu giá quyền khai thác khoáng sản
Điều 7. Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao động của người sử dụng lao động
Điều 14. Huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động
Điều 3. Chính sách của Nhà nước về khoáng sản
Điều 7. Sử dụng thông tin về khoáng sản
Điều 21. Trách nhiệm của Nhà nước trong điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản
Điều 24. Tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản
Điều 27. Khu vực có khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ
Điều 36. Lựa chọn tổ chức, cá nhân thăm dò khoáng sản
Điều 37. Lựa chọn diện tích lập đề án thăm dò khoáng sản
Điều 39. Đề án thăm dò khoáng sản
Điều 41. Giấy phép thăm dò khoáng sản
Điều 42. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân thăm dò khoáng sản
Điều 43. Chuyển nhượng quyền thăm dò khoáng sản
Điều 44. Thăm dò khoáng sản độc hại
Điều 49. Phê duyệt trữ lượng khoáng sản
Điều 50. Thủ tục thẩm định, phê duyệt trữ lượng khoáng sản
Điều 51. Tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản
Điều 54. Giấy phép khai thác khoáng sản
Điều 55. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản
Điều 56. Khai thác khoáng sản độc hại có chứa chất phóng xạ
Điều 66. Chuyển nhượng quyền khai thác khoáng sản
Điều 70. Hồ sơ cấp, gia hạn, trả lại Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản
Điều 71. Thủ tục cấp, gia hạn, trả lại Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản
Điều 14. Huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động
Điều 35. Điều kiện của tổ chức hành nghề thăm dò khoáng sản
Điều 37. Lựa chọn diện tích lập đề án thăm dò khoáng sản
Điều 39. Đề án thăm dò khoáng sản
Điều 50. Thủ tục thẩm định, phê duyệt trữ lượng khoáng sản
Điều 65. Khai thác khoáng sản ở khu vực có dự án đầu tư xây dựng công trình
Điều 70. Hồ sơ cấp, gia hạn, trả lại Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản
Điều 77. Tiền cấp quyền khai thác khoáng sản
Điều 79. Hình thức, nguyên tắc, điều kiện, thủ tục đấu giá quyền khai thác khoáng sản