Chương I Luật khoáng sản 2010: Những quy định chung
Số hiệu: | 60/2010/QH12 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Phú Trọng |
Ngày ban hành: | 17/11/2010 | Ngày hiệu lực: | 01/07/2011 |
Ngày công báo: | 02/04/2011 | Số công báo: | Từ số 167 đến số 168 |
Lĩnh vực: | Tài nguyên - Môi trường | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
Luật này quy định việc điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản; bảo vệ khoáng sản chưa khai thác; thăm dò, khai thác khoáng sản; quản lý nhà nước về khoáng sản trong phạm vi đất liền, hải đảo, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Khoáng sản là dầu khí; khoáng sản là nước thiên nhiên không phải là nước khoáng, nước nóng thiên nhiên không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật này.
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Khoáng sản là khoáng vật, khoáng chất có ích được tích tụ tự nhiên ở thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn tại trong lòng đất, trên mặt đất, bao gồm cả khoáng vật, khoáng chất ở bãi thải của mỏ.
2. Nước khoáng là nước thiên nhiên dưới đất, có nơi lộ trên mặt đất, có thành phần, tính chất và một số hợp chất có hoạt tính sinh học đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam hoặc tiêu chuẩn nước ngoài được phép áp dụng tại Việt Nam.
3. Nước nóng thiên nhiên là nước thiên nhiên dưới đất, có nơi lộ trên mặt đất, luôn có nhiệt độ tại nguồn đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam hoặc tiêu chuẩn nước ngoài được phép áp dụng tại Việt Nam.
4. Điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản là hoạt động nghiên cứu, điều tra về cấu trúc, thành phần vật chất, lịch sử phát sinh, phát triển vỏ trái đất và các điều kiện, quy luật sinh khoáng liên quan để đánh giá tổng quan tiềm năng khoáng sản làm căn cứ khoa học cho việc định hướng hoạt động thăm dò khoáng sản.
5. Hoạt động khoáng sản bao gồm hoạt động thăm dò khoáng sản, hoạt động khai thác khoáng sản.
6. Thăm dò khoáng sản là hoạt động nhằm xác định trữ lượng, chất lượng khoáng sản và các thông tin khác phục vụ khai thác khoáng sản.
7. Khai thác khoáng sản là hoạt động nhằm thu hồi khoáng sản, bao gồm xây dựng cơ bản mỏ, khai đào, phân loại, làm giàu và các hoạt động khác có liên quan.Bổ sung
1. Nhà nước có chiến lược, quy hoạch khoáng sản để phát triển bền vững kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh trong từng thời kỳ.
2. Nhà nước bảo đảm khoáng sản được bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả.
3. Nhà nước đầu tư và tổ chức thực hiện điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản theo chiến lược, quy hoạch khoáng sản; đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển công nghệ trong công tác điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản và hoạt động khoáng sản.
4. Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư, hợp tác với các tổ chức chuyên ngành địa chất của Nhà nước để điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản.
5. Nhà nước đầu tư thăm dò, khai thác một số loại khoáng sản quan trọng để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh.
6. Nhà nước khuyến khích dự án đầu tư khai thác khoáng sản gắn với chế biến, sử dụng khoáng sản để làm ra sản phẩm kim loại, hợp kim hoặc các sản phẩm khác có giá trị và hiệu quả kinh tế - xã hội.
7. Nhà nước có chính sách xuất khẩu khoáng sản trong từng thời kỳ phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội trên nguyên tắc ưu tiên bảo đảm nguồn nguyên liệu cho sản xuất trong nước.
1. Hoạt động khoáng sản phải phù hợp với chiến lược, quy hoạch khoáng sản, gắn với bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh và các tài nguyên thiên nhiên khác; bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
2. Chỉ được tiến hành hoạt động khoáng sản khi được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cho phép.
3. Thăm dò khoáng sản phải đánh giá đầy đủ trữ lượng, chất lượng các loại khoáng sản có trong khu vực thăm dò.
4. Khai thác khoáng sản phải lấy hiệu quả kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường làm tiêu chuẩn cơ bản để quyết định đầu tư; áp dụng công nghệ khai thác tiên tiến, phù hợp với quy mô, đặc điểm từng mỏ, loại khoáng sản để thu hồi tối đa khoáng sản.
1. Địa phương nơi có khoáng sản được khai thác được Nhà nước điều tiết khoản thu từ hoạt động khai thác khoáng sản để hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.
2. Tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản có trách nhiệm:
a) Hỗ trợ chi phí đầu tư nâng cấp, duy tu, xây dựng hạ tầng kỹ thuật sử dụng trong khai thác khoáng sản và xây dựng công trình phúc lợi cho địa phương nơi có khoáng sản được khai thác theo quy định của pháp luật;
b) Kết hợp khai thác với xây dựng hạ tầng kỹ thuật, bảo vệ, phục hồi môi trường theo dự án đầu tư khai thác khoáng sản; nếu gây thiệt hại đến hạ tầng kỹ thuật, công trình, tài sản khác thì tùy theo mức độ thiệt hại phải có trách nhiệm sửa chữa, duy tu, xây dựng mới hoặc bồi thường theo quy định của pháp luật;
c) Ưu tiên sử dụng lao động địa phương vào khai thác khoáng sản và các dịch vụ có liên quan;
d) Cùng với chính quyền địa phương bảo đảm việc chuyển đổi nghề nghiệp cho người dân có đất bị thu hồi để khai thác khoáng sản.
3. Việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho tổ chức, cá nhân đang sử dụng đất bị thu hồi để thực hiện dự án khai thác khoáng sản được thực hiện theo quy định của pháp luật về đất đai và các quy định khác có liên quan.
1. Cơ quan quản lý nhà nước về khoáng sản có trách nhiệm cung cấp thông tin về khoáng sản cho tổ chức, cá nhân khi có yêu cầu theo quy định của pháp luật.
2. Tổ chức, cá nhân sử dụng thông tin về khoáng sản phải trả phí sử dụng thông tin theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí.
3. Tổ chức, cá nhân sử dụng thông tin về khoáng sản phục vụ thăm dò khoáng sản phải hoàn trả chi phí điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản; trường hợp sử dụng thông tin về khoáng sản phục vụ khai thác khoáng sản phải hoàn trả chi phí điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản, chi phí thăm dò khoáng sản.
4. Chính phủ quy định chi tiết việc hoàn trả chi phí điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản, chi phí thăm dò khoáng sản.
1. Lợi dụng hoạt động khoáng sản xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
2. Lợi dụng thăm dò để khai thác khoáng sản.
3. Thực hiện điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản, hoạt động khoáng sản khi chưa được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cho phép.
4. Cản trở trái pháp luật hoạt động điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản, hoạt động khoáng sản.
5. Cung cấp trái pháp luật thông tin về khoáng sản thuộc bí mật nhà nước.
6. Cố ý hủy hoại mẫu vật địa chất, khoáng sản có giá trị hoặc quý hiếm.
7. Các hành vi khác theo quy định của pháp luật.
Article 1. Scope of regulation
This Law provides for geological baseline surveys of minerals; protection of unexploited minerals; mineral exploration and mining; state management of minerals in the mainland, islands, internal waters, territorial sea, contiguous zone, exclusive economic zone and continental shelf of the Socialist Republic of Vietnam.
Oil and gas and natural water other than mineral water and natural thermal water arc not governed by this Law.
Article 2. Interpretation of terms
In this Law, the terms below are construed as follows:
1. Mineral mean useful minerals and mineral substances which are naturally accumulated in solid, liquid or gaseous form and exist underground or on the ground, including minerals and mineral substances at tailing sites of mines.
2. Mineral water means natural water underground or on the ground containing ingredients, features and some biological active compounds in conformity with Vietnamese standards or technical regulations or foreign standards which are allowed to apply in Vietnam.
3. Natural thermal water means natural water underground or on the ground which has a source temperature in conformity with Vietnamese standards or technical regulations or foreign standards which arc allowed to apply in Vietnam.
4. Geological baseline survey of minerals means study and investigation of the physical structure and components, the history of evolution and development of the earth's crust and relevant biomineral conditions and laws to serve the general evaluation of mineral potential as scientific grounds for guiding mineral exploration.
5. Mineral activities include mineral exploration and mineral mining activities.
6. Mineral exploration means activities to identify mineral deposits and quality and obtaining other information for mineral mining.
7. Mineral mining means activities to recover minerals, including mine infrastructure construction, excavation, classification, enrichment and other related activities.
Article 3. State policies on minerals
1. The State adopts mineral strategies and master plans to assure socio-economic sustainable development, national defense and security in each period.
2. The State assures that minerals will be protected, exploited and utilized in a rational, economical and effective manner.
3. The State invests in and conducts geological baseline surveys of minerals under mineral strategies and master plans; carries out human resource training and development, scientific research and technological application and development in geological baseline surveys of minerals and mineral activities.
4. The State encourages organizations and individuals to invest and cooperate with state-owned geological organizations in conducting geological baseline surveys of minerals.
5. The State invests in the exploration and mining of some kinds of important minerals to serve socio-economic development, national defense and security.
6. The State promotes investment projects on mineral mining associated with the processing and utilization of minerals to manufacture metal, alloy or other products of high value and socio-economic effectiveness.
7. The State adopts policies on the export of minerals in each period in accordance with sustainable socio-economic development objectives and on the principle of prioritizing raw materials for domestic production.
Article 4. Principles of mineral activities
1. Mineral activities must comply with mineral strategies and master plans and connected with the protection of environment, natural landscape, historical-cultural relics, scenic places and other natural resources while assuring national defense, security and social order and safety.
2. Mineral activities may only be carried out only after obtaining permission from competent state management agencies.
3. Mineral exploration must fully evaluate the deposits and quality of all kinds of minerals in an exploration area.
4. In mineral mining, socio-economic effectiveness and environmental protection must be considered basic criteria for making investment decisions; and advanced mining technologies which are suitable to the size and characteristics of each mine as well as each kind of mineral shall be applied in order to recover minerals to the maximum.
Article 5. Benefits of localities and people in areas in which minerals are exploited
1. The State shall allocate part of revenues from mineral mining activities to support socio-economic development in localities in which minerals are exploited under (he state budget law.
2. Mining organizations and individuals shall:
a/ Partially cover investment costs for upgrading, maintaining and building technical infrastructure facilities used in mining activities and building welfare works under law for localities in which minerals are exploited;
b/ Combine mining activities with the building of technical infrastructure and environmental protection and restoration under investment projects on mineral mining; and repair, maintain or build new facilities or pay compensations under law depending on the degree of damage, if causing damage to technical infrastructure facilities or other works and properties;
c/ Give priority to employment of local labor in mining activities and related services;
d/ Coordinate with local administrations in assuring the change of jobs for local people whose land is recovered for mining.
3. Compensation, support and resettlement for land users whose land is recovered for mineral mining projects comply with the land law and other relevant regulations.
Article 6. Storage of mineral-related information
1. Reports on the results of geological baseline surveys of minerals and reports on mineral exploration results shall be archived according to the law on archives.
2. Geological and mineral specimens shall be preserved in the Geology Museum of Ministry of Natural Resources and Environment according to law.
Article 7. Use of mineral-related information
1. When requested, state management agencies in charge of minerals shall provide mineral-related information to organizations and individuals according to law.
2. Organizations and individuals that use mineral-related information shall pay a charge therefore according to the law on charges and fees.
3. Organizations and individuals that use mineral-related information for mineral exploration shall reimburse costs for geological baseline surveys of minerals; those that use mineral-related information for mineral mining shall reimburse costs for geological baseline surveys of minerals and costs for mineral exploration.
4. The Government shall specify the reimbursement of costs for geological baseline surveys of minerals and costs for mineral exploration.
1. Taking advantage of mineral activities to infringe upon the interests of the State or the rights and legitimate interests of organizations and individuals.
2. Abusing mineral exploration to exploit minerals.
3. Conducting geological baseline surveys of minerals or mineral activities without permission of competent state management agencies.
4. Illegally obstructing geological baseline surveys of minerals or mineral activities.
5. Illegally providing mineral-related information classified as state secrets.
6. Intentionally destroying valuable or rare and precious geological and mineral specimens.
7. Other acts as prescribed by law.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 4. Nguyên tắc hoạt động khoáng sản
Điều 11. Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản
Điều 12. Quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản chung cả nước
Điều 14. Điều chỉnh quy hoạch khoáng sản
Điều 15. Lấy ý kiến và công bố quy hoạch khoáng sản
Điều 17. Trách nhiệm bảo vệ khoáng sản của tổ chức, cá nhân
Điều 26. Khu vực hoạt động khoáng sản
Điều 28. Khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản
Điều 40. Nguyên tắc và điều kiện cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản
Điều 53. Nguyên tắc và điều kiện cấp Giấy phép khai thác khoáng sản
Điều 80. Trách nhiệm quản lý nhà nước về khoáng sản của Chính phủ, bộ, cơ quan ngang bộ
Điều 81. Trách nhiệm quản lý nhà nước về khoáng sản của Uỷ ban nhân dân các cấp
Điều 7. Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao động của người sử dụng lao động
Điều 14. Huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động
Điều 3. Chính sách của Nhà nước về khoáng sản
Điều 5. Quyền lợi của địa phương và người dân nơi có khoáng sản được khai thác
Điều 7. Sử dụng thông tin về khoáng sản
Điều 15. Lấy ý kiến và công bố quy hoạch khoáng sản
Điều 17. Trách nhiệm bảo vệ khoáng sản của tổ chức, cá nhân
Điều 18. Trách nhiệm bảo vệ khoáng sản chưa khai thác của Ủy ban nhân dân các cấp
Điều 21. Trách nhiệm của Nhà nước trong điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản
Điều 24. Tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản
Điều 27. Khu vực có khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ
Điều 28. Khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản
Điều 30. Bảo vệ môi trường trong hoạt động khoáng sản
Điều 36. Lựa chọn tổ chức, cá nhân thăm dò khoáng sản
Điều 37. Lựa chọn diện tích lập đề án thăm dò khoáng sản
Điều 39. Đề án thăm dò khoáng sản
Điều 41. Giấy phép thăm dò khoáng sản
Điều 42. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân thăm dò khoáng sản
Điều 43. Chuyển nhượng quyền thăm dò khoáng sản
Điều 44. Thăm dò khoáng sản độc hại
Điều 49. Phê duyệt trữ lượng khoáng sản
Điều 50. Thủ tục thẩm định, phê duyệt trữ lượng khoáng sản
Điều 51. Tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản
Điều 52. Khu vực khai thác khoáng sản
Điều 54. Giấy phép khai thác khoáng sản
Điều 55. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản
Điều 56. Khai thác khoáng sản độc hại có chứa chất phóng xạ
Điều 62. Giám đốc điều hành mỏ
Điều 64. Khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường
Điều 65. Khai thác khoáng sản ở khu vực có dự án đầu tư xây dựng công trình
Điều 66. Chuyển nhượng quyền khai thác khoáng sản
Điều 70. Hồ sơ cấp, gia hạn, trả lại Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản
Điều 71. Thủ tục cấp, gia hạn, trả lại Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản
Điều 77. Tiền cấp quyền khai thác khoáng sản
Điều 78. Khu vực đấu giá quyền khai thác khoáng sản
Điều 79. Hình thức, nguyên tắc, điều kiện, thủ tục đấu giá quyền khai thác khoáng sản
Điều 7. Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao động của người sử dụng lao động
Điều 14. Huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động
Điều 3. Chính sách của Nhà nước về khoáng sản
Điều 7. Sử dụng thông tin về khoáng sản
Điều 21. Trách nhiệm của Nhà nước trong điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản
Điều 24. Tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản
Điều 27. Khu vực có khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ
Điều 36. Lựa chọn tổ chức, cá nhân thăm dò khoáng sản
Điều 37. Lựa chọn diện tích lập đề án thăm dò khoáng sản
Điều 39. Đề án thăm dò khoáng sản
Điều 41. Giấy phép thăm dò khoáng sản
Điều 42. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân thăm dò khoáng sản
Điều 43. Chuyển nhượng quyền thăm dò khoáng sản
Điều 44. Thăm dò khoáng sản độc hại
Điều 49. Phê duyệt trữ lượng khoáng sản
Điều 50. Thủ tục thẩm định, phê duyệt trữ lượng khoáng sản
Điều 51. Tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản
Điều 54. Giấy phép khai thác khoáng sản
Điều 55. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản
Điều 56. Khai thác khoáng sản độc hại có chứa chất phóng xạ
Điều 66. Chuyển nhượng quyền khai thác khoáng sản
Điều 70. Hồ sơ cấp, gia hạn, trả lại Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản
Điều 71. Thủ tục cấp, gia hạn, trả lại Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản
Điều 14. Huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động
Điều 35. Điều kiện của tổ chức hành nghề thăm dò khoáng sản
Điều 37. Lựa chọn diện tích lập đề án thăm dò khoáng sản
Điều 39. Đề án thăm dò khoáng sản
Điều 50. Thủ tục thẩm định, phê duyệt trữ lượng khoáng sản
Điều 65. Khai thác khoáng sản ở khu vực có dự án đầu tư xây dựng công trình
Điều 70. Hồ sơ cấp, gia hạn, trả lại Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản
Điều 77. Tiền cấp quyền khai thác khoáng sản
Điều 79. Hình thức, nguyên tắc, điều kiện, thủ tục đấu giá quyền khai thác khoáng sản