Lý thuyết Tính chất kết hợp của phép nhân (mới 2022 + Bài Tập) - Toán lớp 4

Tóm tắt nội dung chính bài Tính chất kết hợp của phép nhân lớp 4 môn Toán gồm lý thuyết ngắn gọn, các dạng bài tập về Phân số thập phân điển hình và các ví dụ minh họa giúp học sinh nắm vững kiến thức từ đó biết cách làm bài tập Tính chất kết hợp của phép nhân Toán lớp 4. 

1 754 17/06/2022
Tải về


Lý thuyết Tính chất kết hợp của phép nhân lớp 4

a) Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức:

(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)

Ta có: (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24

2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24

Vậy: (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)

b) So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau:

Ta thấy giá trị của (a x b) x c và của a x (b x c) luôn bằng nhau, ta viết:

(a x b) x c = a x (b x c)

Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.

Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau:

a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c)

Xem thêm các bài tổng hợp lý thuyết Toán lớp 4 đầy đủ, chi tiết khác:

Lý thuyết Góc ngọn, góc tù, góc bẹt

Lý thuyết Hai đường thẳng vuông góc. Hai đường thẳng song song

Lý thuyết Nhân với một số có một chữ số

Lý thuyết Nhân với số có hai chữ số

Lý thuyết Nhân với số có ba chữ số

1 754 17/06/2022
Tải về