Lý thuyết Địa lí 8 Bài 9 (mới 2023 + Bài Tập): Khu vực Tây Nam Á
Tóm tắt lý thuyết Địa lí 8 Bài 9: Khu vực Tây Nam Á ngắn gọn, chi tiết sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm Địa lí 8 Bài 9.
Lý thuyết Địa lí 8 Bài 9: Khu vực Tây Nam Á
Bài giảng Địa lí 8 Bài 9: Khu vực Tây Nam Á
1. Vị trí địa lí
- Nằm ở phía Tây Nam của châu Á.
- Tiếp giáp:
+ Châu Phi, châu Âu.
+ Khu vực Trung Á, khu vực Nam Á.
+ Vịnh biển: biển A-rap, biển Đỏ, Địa Trung Hải, biển Đen, biển Ca-xpi, vịnh Pec-xich.
-> Vị trí chiến lược quan trọng - nơi qua lại giữa 3 châu lục, giữa các vùng biển, đại dương.
Lược đồ tự nhiên khu vực Tây Nam Á
2. Đặc điểm tự nhiên
- Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên
+ Phía đông bắc: có các dãy núi cao chạy từ bờ Địa Trung Hải nối hệ thống An-pơ với hệ thống Hi-ma-lay-a, sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì, sơn nguyên I-ran.
+ Phía tây nam: sơn nguyên A-rap, đồng bằng Lưỡng Hà.
Hệ thống núi Hi-ma-lay-a, cao đồ sộ nhất thế giới
- Khí hậu: chủ yếu là khí hậu nhiệt đới khô, một phần ven Địa Trung Hải có khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải.
- Khoáng sản: Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực là dầu mỏ.
Khai thác dầu mỏ ở I-ran
3. Đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trị
- Dân cư
+ Tây Nam Á có số dân khoảng 285,7 triệu dân (2020), phân bố chủ yếu ở khu vực ven biển.
+ Thành phần dân tộc: chủ yếu là người Ả-rập và theo đạo Hồi.
Sheikh Zayed là nhà thờ Hồi giáo lớn thứ 3 trên toàn thế giới, UAE
- Kinh tế
+ Hiện nay ngành công nghiệp và thương mại phát triển.
+ Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ rất phát triển, chiếm 1/3 sản lượng dầu thế giới.
+ Nông nghiệp: trồng lúa mì, chà là, chăn nuôi du mục, dệt vải.
Chăn nuôi cừu theo hình thức du mục ở I-ran
- Chính trị: Tình hình chính trị không ổn định, các cuộc tranh chấp gay gắt,…
Lược đồ các nước khu vực Tây Nam Á
Lược đồ dầu mỏ ở khu vực Tây Nam Á xuất đi các quốc gia trên thế giới
Trắc nghiệm Địa lí 8 Bài 9: Khu vực Tây Nam Á
1. Câu hỏi nhận biết
Câu 1. Tây Nam Á không tiếp giáp châu lục nào sau đây?
A. Châu Á
B. Châu Âu
C. Châu Mĩ
D. Châu Phi
Đáp án: C
Giải thích:
Câu 2. Nguyên nhân sâu xa gây nên tình trạng mất ổn định của khu vực Tây Nam Á là
A. dầu mỏ và vị trí địa chính trị quan trọng
B. tôn giáo và các thế lực thù địch chống phá
C. xung đột dai dẳng giữa người Ả-rập và người Do Thái
D. tranh giành đất đai và nguồn nước
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 3. Dạng địa hình chủ yếu ở Tây Nam Á là
A. đồng bằng châu thổ
B. núi và cao nguyên
C. bán bình nguyên
D. sơn nguyên và bồn địa
Đáp án: B
Giải thích:
Câu 4. Các miền địa hình của khu vực Tây Nam Á từ đông bắc xuống tây nam lần lượt là
A. các dãy núi cao; đồng bằng Lưỡng Hà; sơn nguyên A-rap
B. đồng bằng Lưỡng Hà; sơn nguyên Arap; các dãy núi cao
C. sơn nguyên Arap; đồng bằng Lưỡng Hà; các dãy núi cao
D. các dãy núi cao; sơn nguyên Arap; đồng bằng Lưỡng Hà
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 5. Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sông
A. Ti-grơ và Ơ-phrát
B. Ấn – Hằng
C. Hoàng Hà, Trường Giang
D. A-mua và Ô-bi
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 6. Đồng bằng Lưỡng Hà nằm ở vị trí nào của khu vực Tây Nam Á?
A. Phía tây nam
B. Phía đông bắc
C. Ven các biển và đại dương
D. Ở giữa
Đáp án: D
Giải thích:
Địa hình của khu vực Tây Nam Á chia thành 3 khu vực
- Các dãy núi cao ở phía đông bắc.
- Phía tây nam là sơn nguyên Arap chiếm gần toàn bộ diện tích của bán đảo Arap.
- Ở giữa là đồng bằng Lưỡng Hà, vị trí nằm kẹp giữa các dãy núi ở phía đông bắc và sơn nguyên ở phía tây nam.
2. Câu hỏi thông hiểu
Câu 1. Sản lượng khai thác dầu mỏ hàng năm của các nước Tây Nam Á là
A. hơn 1 tỉ tấn dầu
B. hơn 2 tỉ tấn dầu
C. gần 1 tỉ tấn dầu
D. gần 2 tỉ tấn dầu
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 2. Ngành công nghiệp quan trọng nhất đối với các nước Tây Nam Á là
A. công nghiệp luyện kim
B. cơ khí, chế tạo máy
C. khai thác và chế biến dầu mỏ
D. sản xuất hàng tiêu dùng
Đáp án: C
Giải thích:
Câu 3. Ngành kinh tế chủ đạo của khu vực Tây Nam Á trước kia là
A. thương mại
B. nông nghiệp
C. khai thác rừng
D. khai thác và chế biến dầu mỏ
Đáp án: B
Giải thích:
Câu 4. Tây Nam Á không tiếp giáp với biển
A. Địa Trung Hải
B. A-rap
C. Ca-xpi
D. Gia-va
Đáp án: D
Giải thích:
Xem thêm các bài tổng hợp lý thuyết Địa lí lớp 8 đầy đủ, chi tiết khác:
Lý thuyết Bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á
Lý thuyết Bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
Lý thuyết Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
Lý thuyết Bài 13: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á
Xem thêm các chương trình khác:
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ văn lớp 8 (sách mới)
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) | Để học tốt Ngữ văn lớp 8 (sách mới)
- Văn mẫu lớp 8 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Tác giả - tác phẩm Ngữ văn 8 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hóa học 8
- Giải sbt Hóa học 8
- Giải vở bài tập Hóa học 8
- Lý thuyết Hóa học 8
- Các dạng bài tập Hóa học lớp 8
- Giải sgk Vật Lí 8
- Giải sbt Vật Lí 8
- Lý thuyết Vật Lí 8
- Giải vở bài tập Vật lí 8
- Giải SGK Toán 8 | Giải bài tập Toán 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sbt Toán 8 (sách mới) | Sách bài tập Toán 8
- Bài tập Ôn luyện Toán lớp 8
- Các dạng bài tập Toán lớp 8
- Lý thuyết Toán lớp 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Toán 8
- Giáo án Toán lớp 8 mới nhất
- Bài tập Toán lớp 8 mới nhất
- Chuyên đề Toán lớp 8 mới nhất
- Giải sgk Tiếng Anh 8 (sách mới) | Giải bài tập Tiếng Anh 8 Học kì 1, Học kì 2
- Giải sgk Tiếng Anh 8 | Giải bài tập Tiếng Anh 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sbt Tiếng Anh 8 (sách mới) | Sách bài tập Tiếng Anh 8
- Giải sbt Tiếng Anh 8 (thí điểm)
- Giải sgk Tin học 8 | Giải bài tập Tin học 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sgk Lịch Sử 8 | Giải bài tập Lịch sử 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Lịch sử 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Lịch sử 8
- Giải vở bài tập Lịch sử 8
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 8
- Đề thi Lịch Sử 8
- Giải vở bài tập Sinh học 8
- Giải sgk Sinh học 8
- Lý thuyết Sinh học 8
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 | Giải bài tập Giáo dục công dân 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm GDCD 8