Trắc nghiệm Tổng và hiệu của hai vectơ (có đáp án)
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ
-
839 lượt thi
-
29 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
18/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải
Ta có:
Câu 2:
21/07/2024Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải
Câu 3:
21/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải
→AB+→CD=→AD+→DB+→CB+→BD=→AD+→CB
Câu 4:
17/07/2024Đáp án: A
Giải thích:
Lời giải
Dựng hình bình hành ABCD và gọi M là trung điểm của BC.
Ta có:
|→AB+→AC|=|→AD|=AD=2AM=a√3
Câu 5:
20/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải
Câu 6:
22/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải
→a, →b đối nhau nên chúng có cùng độ dài, ngược hướng và có tổng bằng →0.
Câu 7:
23/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải
Ta có: →OA là vectơ đối của →OC,→OB là vectơ đối của →OD
Vậy: →OA+→OB+→OC+→OD=→0
Câu 8:
23/07/2024Đáp án: A
Giải thích:
Lời giải
Ta có:
→AB−→AC+→BD=→CB+→BD=→CD
|→AB−→AC+→BD|=CD=a
Câu 9:
16/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải
Câu 11:
17/07/2024Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải
Câu 12:
23/07/2024Đáp án: A
Giải thích:
Lời giải
→OA=→OC+→CA=→CA+→OC.
Câu 14:
21/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải
→MA+→BM+→MC=→0⇔→MA+→BC=→0⇔→BC=→AM
Vậy M là điểm sao cho tứ giác BAMC là hình bình hành.
Câu 15:
30/10/2024Đáp án đúng: B
*Lời giải
Ta có:
→AO+→BO+→CO+→DO=→AO+→CO+→BO+→DO=→0
Do →AO, →CO đối nhau, →BO, →DO đối nhau.
*Phương pháp giải
- vận dụng các tính chất của tổng - hiệu vectơ và quy tắc hình bình hành
*Lý thuyết cần nắm và dạng bài toán về tổng - hiệu vectơ:
Tính chất phép cộng vecto:
+ Tính chất giao hoán: →a+→b=→b+→a.
+ Tính chất kết hợp: (→a+→b)+→c=→a+(→b+→c).
+ Với mọi →a, ta luôn có: →a+→0=→0+→a=→a.
Chú ý: Từ tính chất kết hợp, ta có thể xác định được tổng của ba vectơ →a, →b, →c ,kí hiệu là →a+→b+→c với →a+→b+→c=(→a+→b)+→c.
* Các quy tắc về vectơ:
Độ dài của vectơ là độ dài đoạn thẳng tạo bởi điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó.
|→AB|=|→BA|=AB=BA.
- Quy tắc ba điểm: Với 3 điểm A, B, C ta luôn →AB+→BC=→AC, →AC−→AB=→BC.
- Quy tắc hình bình hành: Cho hình bình hành ABCD, ta có →AC=→AB+→AD.
- Quy tắc trung điểm: →IA+→IB=→0 với I là trung điểm của AB.
- Quy tắc trọng tâm: →GA+→GB+→GC=→0 với G là trọng tâm của tam giác ABC.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Lý thuyết Tổng và hiệu của hai vectơ - Toán 10 Kết nối tri thức
Giải Toán 10 Bài 8 (Kết nối tri thức): Tổng và hiệu của hai vectơ
Câu 16:
17/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải
Ta có:
|→GA−→BG−→CG|=|→GA+→GB+→GC|=|→0|=0
Câu 17:
22/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải
Ta có:
→MA−→MB+→MC=→0
⇔→BA+→MC=→0
⇔→MC=→AB.
Vậy: M là điểm sao cho tứ giác BAMC là hình bình hành.
Câu 18:
23/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải
Ta có: →AC, →BD không cùng phương và độ lớn nên →AC≠→BD.
Câu 19:
27/11/2024Cho ba lực →F1=→MA,→F2=→MB,→F3=→MC cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên. Cho biết cường độ của →F1,→F2 đều bằng 100N và ^AMB=600. Khi đó cường độ lực của →F3 là:
Đáp án đúng là D
Lời giải
Khi đó cường độ lực của→F3là: 100√3
Phương pháp giải
Gọi I là trung điểm của AB. Vì MAB là tam giác đều nên MI=MA.√32=50√3.
Vậy MC=2MI=100√3N
Vậy: →F3 có cường độ 100√3 N.
*Lý thuyết Tổng hợp lực
- Tổng hợp lực của hai lực đồng quy tuân theo quy tắc hình bình hành.
+ Bước 1: Dời hai vectơ →F1 và →F2 trượt trên giá của chúng đến khi gốc của hai vectơ đồng quy tại O.
+ Bước 2: Vẽ một hình bình hành có hai cạnh liền kề trùng với hai vectơ →F1 và →F2.
+ Bước 3: Vẽ đường chéo hình bình hành có cùng gốc O. Vectơ hợp lực →F trùng với đường chéo này
Xem thêm
Câu 20:
22/07/2024
Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải
Gọi I là trung điểm của AB. Vì MAB là tam giác đều nên MI=MA.√32=25√3.
Vậy MC=2MI=50√3N
Vậy: →F3 có cường độ 50√3 N.
Câu 21:
19/07/2024Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải
Câu 22:
23/07/2024Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải
→MA+→MB+→CM=→0⇔→MA+→MB=→MC
Vậy M là đỉnh thứ tư của hình bình hành nhận AB và AC làm hai cạnh.
Câu 23:
17/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải
Câu 24:
23/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải
Câu 25:
22/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải
→OA=→OC+→CA=→CA+→OC
Câu 26:
22/07/2024Đáp án: A
Giải thích:
Lời giải
Câu 27:
17/07/2024Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải
→BC+→CA+→AB=→BA+→AB=→0
Câu 28:
20/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải
Gọi I,J lần lượt là trung điểm của AB và BC. Khi đó:
|→MA+→MB|=|→MC+→MB|⇔2|→MI|=2|→MJ|⇔MI=MJ
Vậy M nằm trên đường trung trực của IJ .
Câu 29:
23/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Tổng và hiệu của hai vectơ (có đáp án) (838 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tổng và hiệu của hai vecto có đáp án (422 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tổng và hiệu của hai vectơ có đáp án (Nhận biết) (417 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tổng và hiệu của hai vectơ có đáp án (Thông hiểu) (566 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tổng và hiệu của hai vectơ có đáp án (Vận dụng) (561 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tổng và hiệu của hai vectơ có đáp án (Tổng hợp) (459 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- 80 câu trắc nghiệm Vectơ cơ bản (2249 lượt thi)
- 75 câu trắc nghiệm Vectơ nâng cao (2016 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các định nghĩa (có đáp án) (859 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hệ trục tọa độ (có đáp án) (855 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tích của vectơ với một số có đáp án (Nhận biết) (820 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 1 Hình học 10 (có đáp án) (817 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tích của vectơ với một số (có đáp án) (748 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tích của vecto với một số có đáp án (566 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tích của vectơ với một số có đáp án (Vận dụng) (468 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các định nghĩa vecto có đáp án (441 lượt thi)