Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Phương trình đường tròn (có đáp án)

Trắc nghiệm Phương trình đường tròn (có đáp án)

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2: Phương trình đường tròn

  • 701 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

20/07/2024

Tìm giao điểm của đường tròn  C1:x2+y22=0 đường tròn  C2:x2+y22x=0

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Lời giải

Xét hệ:

 x2+y22=0x2+y22x=0x=1y2=1x=1y=1y=1

Vậy có hai giao điểm là:1; 1 1; 1


Câu 2:

22/07/2024
Đường tròn x2+y24x2y+1=0 tiếp xúc đường thẳng nào trong các đường thẳng dưới đây?
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải

Ta có: x2+y24x2y+1=0

x22+y12=4 có tâm I2; 1, bán kính R=2.

 dI,Oy=2,dI,Ox=1,

dI,Δ1=925,dI,Δ2=15 nên A đúng.


Câu 3:

17/07/2024
Với những giá trị nào của m thì đường thẳng :3x+4y+3=0 tiếp xúc với đường tròn (C)(xm)2+y2=9:
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Lời giải

Đường tròn có tâm I (m;0) và bán kính R=3.

Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn khi và chỉ khi:

dI;=R=33m+35=3m=4m=6


Câu 4:

21/07/2024
Cho đường tròn C:x2+y28x+6y+21=0 và đường thẳng d:x+y1=0. Xác định tọa độ các đỉnh A của hình vuông ABCD ngoại tiếp (C) biết Ad
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải

Đường tròn (C) có tâm I(4;-3), bán kính R=2

Tọa độ của I(4;-3) thỏa phương trình d: x + y -1 =0. Vậy Id.

Vậy AI là một đường chéo của hình vuông ngoại tiếp đường tròn, có bán kính R=2, x=2 và x=6 là 2 tiếp tuyến của (C)  nên

Hoặc là A là giao điểm các đường d và x=2A2,1

Hoặc là A là giao điểm các đường (d)  và x=6A6,5.


Câu 5:

21/07/2024
Cho tam giác ABC đều.Gọi D là điểm đối xứng của C qua AB.Vẽ đường tròn tâm D qua A,B ;M  là điểm bất kì trên đường tròn đó MA,MB. Khẳng định nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải.

Cho tam giác ABC đều.Gọi D là điểm đối xứng của C qua AB. Vẽ đường tròn tâm D (ảnh 1)

Chọn hệ trục Oxy sao cho Ox trùng với AB , chiều dương hướng từ A đến B,trục Oy là đường trung trực của đoạn ABA1;0, B1;0, C0;3, D0;3

Phương trình đường tròn tâm D qua A,B là: x2+(y+3)2=4 (1).

Giả sử M(a,b) là điểm bất kì trên đường tròn  (1).Ta có :

MA2=a+12+b2,MB2=a12+b2,MC2=a2+b32.MA2+MB2=a2+b32+a2+b2+2b31=MC2+a2+b+324

M nằm trên đường tròn (1) nên :

a2+b+324=0MA2+MB2=MC2

MA, MB,MC là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông.


Câu 6:

19/07/2024
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A(0,a), B(b,0), C (-b,0) với a>0, b >0.Viết phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với đường thẳng AB tại B và tiếp xúc với đường thẳngAC  tại C.
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Lời giải

ΔABC cân tại A;tâm I của (C) thuộc Oy I0;y0

IB=b;y0,AB=b;a

Do IB.AB=0b2+ay0=0

y0=b2a.

Mặc khác R2=IB2=b2+y02

=b2+b4a2

Vậy phương trình của (C) là

x2+y+b2a2=b2+b4a2


Câu 7:

19/07/2024
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn hai đường tròn C:x2+ y22x2y+1=0,(C'):x2+ y2+4x5 = 0 cùng đi qua M(1;0). Viết phương trình đường thẳng d qua M cắt hai đường tròn C,C' lần lượt tại A, B sao cho MA=2MB.
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải.

Gọi d là đường thẳng qua M có véc tơ chỉ phương

u=a;bd:x=1+aty=bt

- Đường tròn :C1:I11;1,R1=1

C2:I22;0,R2=3

suy ra :C1:x12+y12=1,

C2:x+22+y2=9

Nếu d cắt C1 tại A:

a2+b2t22bt=0t=0Mt=2ba2+b2A1+2aba2+b2;2b2a2+b2

Nếu d cắt C2 tại B:

a2+b2t2+6at=0t=0Mt=6aa2+b2B16a2a2+b2;6aba2+b2

- Theo giả thiết:MA=2MB

MA2=4MB2*

- Ta có: 2aba2+b22+2b2a2+b22

=46a2a2+b22+6aba2+b22

4b2a2+b2=4.36a2a2+b2b2=36a2b=6ad:6x+y6=0b=6ad:6xy6=0


Câu 8:

19/07/2024

Tìm bán kính đường tròn đi qua 3 điểm A0;4,B3;4,C3;0.

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải

Gọi I(a,b) để I là tâm đường tròn đi qua ba điểm A0;4, B3;4, C3;0 thì

IA=IB=IC=RIA=IBIA=ICa2+4b2=3a2+4b2a2+4b2=3a2+b2a=32b=2

Vậy tâm I(1;1) , bán kính

R=IA=322+422=52


Câu 9:

23/07/2024
Phương trình nào sau đây không phải là phương trình đường tròn ?
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải

Ta có x2+y2x+y+4=0

x122+y+122=72<0.


Câu 10:

15/11/2024
Tìm tọa độ tâm đường tròn đi qua 3 điểm A0;5,B3;4,C(4;3).
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Lời giải

Gọi I(a,b)

Do I là tâm đường tròn đi qua ba điểm A0;5,B3;4,C(4;3) nên

IA=IBIA=ICa2+5b2=3a2+4b2a2+5b2=4a2+3b23a+b=02a+b=0a=0b=0

Vậy tâm I(0;0).

*Phương pháp giải:

- Gọi phương trình đường tròn là x2+y2+2ax+2by+c=0.

- Thay tọa độ các điểm A,B,C vào phương trình tìm a,b,c và suy ra tọa độ tâm.

*Lý thuyết:

Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) tâm I(a; b), bán kính R.

Phương trình (x – a)2 + (y – b)2 = R2 được gọi là phương trình đường tròn tâm I(a; b), bán kính R.

Nhận xét: Ta có (x – a)2 + (y – b)2 = R2

 x2 + y2 – 2ax – 2by + (a2 + b2 – R2) = 0.

Vậy phương trình đường tròn (x – a)2 + (y – b)2 = R2 có thể được viết dưới dạng x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0, trong đó c = a2 + b2 – R2.

Ngược lại, phương trình x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 là phương trình của đường tròn (C) khi và chỉ khi a2 + b2 – c > 0. Khi đó đường tròn (C) có tâm I(a; b) và bán kính R=a2+b2c.

Xem thêm

Lý thuyết Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ – Toán 10 Chân trời sáng tạo 

Câu 11:

19/07/2024
Đường tròn x2+y2+4y=0 không tiếp xúc đường thẳng nào trong các đường thẳng dưới đây?
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Lời giải

Ta có đường tròn tâm I(0;-2) bán kính R=2

Dễ thấy đường tròn tiếp xúc với ba đường thẳng x=2;x=2;Ox


Câu 12:

22/07/2024
Đường tròn x2+y21=0 tiếp xúc đường thẳng nào trong các đường thẳng dưới đây?
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải

Đường tròn tâm I(0;0), bán kính R=1

Khoảng cách từ tâm đến các đường thẳng ở các đáp án là

dA=0;dB=13<R;dC=53>R;dD=1=R

Vậy đáp án D là đường thẳng tiếp xúc với mặt cầu trên.


Câu 13:

23/07/2024
Tìm bán kính đường tròn đi qua 3 điểm A0;0, B0;6, C8;0.
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Lời giải

Gọi I(a;b) để I là tâm đường tròn đi qua ba điểm A0;0,B0;6,C8;0 thì

IA=IB=IC=RIA=IBIA=ICa2+b2=a2+6b2a2+b2=8a2+b2a=4b=3

Vậy tâm I(1;1),

bán kính R=IA=42+32=5


Câu 14:

15/07/2024
Tìm giao điểm 2 đường tròn C1:x2+y24=0 và (C2):x2+y24x4y+4=0
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Lời giải

Tọa độ giao điểm của hai đường tròn là nghiệm hệ phương trình 

x2+y24=x2+y24x4y+4x2+y24=0x=2y2y2+y24=0x=2y=0x=0y=2


Câu 15:

21/07/2024
Đường tròn x2+y22x+10y+1=0 đi qua điểm nào trong các điểm dưới đây ?
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải

Thay lần lượt vào phương trình ta thấy tọa độ điểm ở đáp án D thỏa mãn.


Câu 17:

19/07/2024
Đường tròn (C):(x2)2(y1)2=25 không cắt đường thẳng nào trong các đường thẳng sau đây?
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải

Tâm và bán kính đường tròn là I2;1; R=5

Ta có đường thẳng đi qua hai điểm (2;6) và (45;50) là:

x243=y64444x43y+170=0

Đường thẳng đi qua hai điểm (3;-2) và (19;33) là:

x316=y+23535x16y73=0

Khoảng cách từ tâm đến các đường thẳng là

dA=2153785<R;dB=3<R;dC=191481<R;dD=6>R


Câu 18:

23/07/2024
Đường tròn  nào dưới đây đi qua 3 điểm A2;0, B0;6, O0;0?
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải

Gọi phương trình cần tìm có dạng

C:x2+y2+ax+by+c=0.

Do A, B, OC nên ta có hệ

2a+c=46b+c=36c=0a=2b=6c=0

Vậy phương trình đường tròn là

x2+y22x6y=0.


Câu 19:

22/07/2024
Đường tròn  nào dưới đây đi qua điểm A(4;2)?
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải

Thay tọa độ điểm A(4;2) vào các đáp án ta được đáp án A thỏa mãn:

42+222.4+6.2=0


Câu 20:

18/07/2024
Xác định vị trí tương đối giữa 2 đường tròn C1:x2+y2=4  C2:x+102+y162=1.
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Lời giải

Đường tròn C1 có tâm I10;0 và bán kính R1=2.

Đường tròn có tâm I210;16 và bán kính R2=1.


Câu 21:

18/07/2024
Ta có I1I2=289 và R1+R2=3. Do đó I1I2>R1+R2 nên 2 đường tròn không cắt nhau.
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải

Do đường tròn tiếp xúc với đường thẳng  nên

R=dI,Δ=4.0+3.0+m42+32=3m=±15


Câu 22:

12/07/2024

Đường tròn (xa)2+(yb)2=R2 cắt đường thẳng x+yab=0 theo một dây cung có độ dài bằng bao nhiêu ?

Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải

x+yab=0y=a+bx

thay vào (xa)2+(yb)2=R2

ta có:

xa2+xa2=R2x=a+R2y=bR2x=aR2y=b+R2

Vậy tọa độ giao điểm là:

Aa+R2; bR2;BaR2; b+R2

AB=2R2;2R2AB=2R


Câu 23:

21/07/2024
Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng :x2y+3=0 và đường tròn (C):x2+y22x4y=0.
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải

x2y+3=0x=2y3

thay vào : x2+y22x4y=0

ta được:

2y32+y222y34y=05y216y+15=0  VN


Câu 24:

20/07/2024
Xác định vị trí tương đối giữa 2 đường tròn: x2+y24x=0 và C2x2+y2+8y=0
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Lời giải

C1 có bán kính R1=2 ;C2 có bán kính R2=4

Xét hệ x2+y24x=0x2+y2+8y=0

x2+y24x=0x=2y5y2+8y=0x=2y


Câu 25:

23/07/2024
Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng Δ:x+y7=0 và đường tròn C:x2+y225=0.
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải

Δ:x+y7=0y=7x

thay vào phương trình (C) ta được:

x2+7x225=0x27x+12=0x=3y=4x=4y=3.

Vậy tọa độ giao điểm là (3;4) và (4;3).


Câu 26:

23/07/2024
Đường tròn x2+y22x2y23=0 cắt đường thẳng Δ:xy+2 =0 theo một dây cung có độ dài bằng bao nhiêu ?
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Lời giải

x2+y22x2y23=0x12+y12=25

có tâm I(1;1) và bán kính R=5

Gọi dI,Δ=11+22=2<R

suy ra đường thẳng  cắt đường tròn theo dây cung AB và AB=2R2d2=223.


Câu 27:

23/07/2024
Đường tròn nào sau đây tiếp xúc với trục Oy?
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải

Ta có:

x2+y210x+2y+1=0x52+y+12=25

có tâm I15;1 và bán kính R=5.

 dI1;Oy=5=R nên A đúng.


Câu 28:

20/07/2024
Tìm giao điểm 2 đường tròn x2+y2=5 và C2:x2+y24x8y+15=0
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Lời giải

Tọa độ giao điểm của hai đường tròn là nghiệm hệ phương trình:

x2+y25=x2+y24x8y+15x2+y25=0x=52y52y2+y25=0x=1y=2


Câu 29:

19/07/2024
Đường tròn nào sau đây tiếp xúc với trục Ox?
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Lời giải

Do đường tròn tiếp xúc với trục Ox nên

R=dI,Ox=yI.

Phương trình trục Ox là y=0.

Đáp án A sai vì: Tâm I1;5 và bán kính R=26. Ta có

dI,Ox=yIR.

Đáp án B đúng vì: Tâm I3;52 và bán kính R=52. Ta có

dI,Ox=yI=R.

Đáp án C sai vì: Tâm I0;5 và bán kính R=24. Ta có

dI,Ox=yIR.

Đáp án D sai vì: Tâm I0;0 và bán kính R=5. Ta có

dI,Ox=yIR.


Câu 30:

21/07/2024
Đường tròn nào sau đây tiếp xúc với trục Oy?
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Lời giải

Do đường tròn tiếp xúc với trục Oy nên R=dI,Oy=xI.

Phương trình trục Oy là x=0.

Đáp án A sai vì: Tâm I(0;5) và bán kính R=24. Ta có

dI,Oy=xIR.

Đáp án B sai vì: Tâm I3;52 và bán kính R=652. Ta có

dI,Oy=xIR.

Đáp án C đúng vì: Tâm I1;0 và bán kính R=1. Ta có

dI,Oy=xI=R.

Đáp án D sai vì: Tâm I0;0 và bán kính R=5. Ta có

dI,Oy=xIR.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương