Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0o đến 150o có đáp án (Thông hiểu)

Trắc nghiệm Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0o đến 150o có đáp án (Thông hiểu)

Trắc nghiệm Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0o đến 150o có đáp án (Thông hiểu)

  • 381 lượt thi

  • 11 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

08/01/2025

Rút gọn biểu thức A=cot2xcos2xcot2x+sinx.cosxcotx

Xem đáp án

Đáp án đúng: A

*Lời giải:

A=cot2xcos2xcot2x+sinx.cosxcotx=1cos2xcot2x+sinx.cosxcotx=1sin2x+sin2x=1

*Phương pháp giải:

biến đổi biểu thức đã cho để thu được kết quả rút gọn

*Một số dạng bài thêm về giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 đến 180:

Tính chất:

Hai góc bù nhau là hai góc có tổng bằng 180o. Cho góc α ta có:

Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ  0 đến 180 và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Hai góc phụ nhau là hai học có tổng bằng 90o. Cho góc α ta có:

Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ  0 đến 180 và cách giải bài tập – Toán lớp 10 (ảnh 1)

Các dạng bài.

Dạng 1: Góc và dấu của các giá trị lượng giác.

Phương pháp giải:

Áp dụng định nghĩa giá trị lượng giác của một góc, tính chất và bảng giá trị lượng giác đặc biệt và các chú ý về dấu của giá trị lượng giác liên quan tới góc.

Dạng 2: Cho một giá trị lượng giác, tính các giá trị lượng giác còn lại.

Phương pháp giải:

Áp dụng định nghĩa giá trị lượng giác của một góc, tính chất của giá trị lượng giác đặc biệt, các hệ thức cơ bản liên hệ giữa các giá trị lượng giác để từ một giá trị lượng giác suy ra các giá trị lượng giác còn lại.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Lý thuyết giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 đến 180 và cách giải bài tập chi tiết nhất

Giải Toán 10 Bài 5 (Kết nối tri thức): Giá trị lượng giác của một góc từ 0 độ đến 180 độ 

Trắc nghiệm Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0 độ đến 180 độ có đáp án – Toán lớp 10


Câu 2:

14/07/2024

Tính giá trị biểu thức P=cos300cos600sin300sin600

Xem đáp án

Đáp án D

30 và 60 là hai góc phụ nhau nên sin300=cos600sin600=cos300

P=cos300cos600sin300sin600=P=cos300cos600cos600cos300=0


Câu 3:

16/07/2024

Giá trị của biểu thức A=sin2510+sin2550+sin2390+sin2350 là:

Xem đáp án

Đáp án D

A=sin2510+sin2390+sin2550+sin2350=sin2510+cos2510+sin2550+cos2550=2


Câu 4:

18/07/2024

Cho cotα=13. Giá trị của biểu thức A=3sinα+4cosα2sinα5cosα là:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có:

A=3sinα+4sinαcotα2sinα5sinαcotα=3+4cotα25cotα=13


Câu 5:

20/07/2024

Cho hai góc nhọn α và β (α < β). Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án A

Vì 0<α<β<90 nên:

0 < sin α < sin β, cos α > cos β > 0

0 < tan α < tan β, cot α > cot β > 0


Câu 6:

18/07/2024

Cho ΔABC vuông tại A, góc B bằng 30. Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: cosB=cos300=32


Câu 7:

14/07/2024

Cho ΔABC vuông tại A, góc C bằng 30. Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: sinC=sin300=12 nên A sai


Câu 8:

21/07/2024

Cho biết cosα=23 và 900<α<1800. Tính tanα?

Xem đáp án

Đáp án D

Do 900<α<1800

Ta có: 1+tan2α=1cos2α

tan2α=54tanα=52


Câu 9:

20/07/2024

Cho biết sinα3=35. Giá trị của P=3sin2α3+5cos2α3 bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có biểu thức:

sin2α3+cos2α3=1cos2α3=1sin2α3=1625

Do đó ta có:

P=3sin2α3+5cos2α3=3.352+5.1625=10725


Câu 10:

13/07/2024

Cho biết tanα=3. Giá trị của P=6sinα7cosα6cosα+7sinα bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có:

P=6sinα7cosα6cosα+7sinα=6sinαcosα76+7sinαcosα=6tanα76+7tanα=53


Câu 11:

12/07/2024

Giá trị của biểu thức A=tan10tan20tan30...tan880tan890 là:

Xem đáp án

Đáp án D

A=tan10tan890.tan20.tan880...tan440.tan460.tan450=tan10.cot10.tan20.cot20....tan440.cot440.tan450=1.1....1.1=1


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương