ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2019 MÔN TOÁN (Đề số 19)

  • 4797 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

22/07/2024

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


Câu 2:

21/07/2024

Cho hàm số y=2x+1x+1có đồ thị (C). Mệnh đề nào dưới đây đúng?


Câu 18:

22/07/2024

Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn |z-(3-4i)|=2


Câu 47:

06/11/2024

Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S):(x-1)2+(y+2)2+(z-3)2=27. Gọi (α) là mặt phẳng đi qua hai điểm A(0;0;-4), B(2;0;0) và cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) sao cho khối nón có đỉnh là tâm của (S), đáy là (C) có thể tích lớn nhất. Biết mặt phẳng (α) có phương trình dạng ax + by - z + c = 0, khi đó a - b + c bằng:

Xem đáp án

Đáp án đúng: A

*Lời giải:

*Phương pháp giải:

- áp dụng phương trình mặt cầu tìm ra tâm I (-a,-b,-c) và bán kính R 

- từ thể tích khối nón đạt giá trị max --> tính ra chiều cao h

*Cách giải và các dạng bài toán về phương trình mặt cầu và thể tích khối nón:

Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) tâm I (a; b; c) và bán kính R có phương trình là

S:xa2+yb2+zc2=R2(1).

Phương trình mặt cầu nói trên có thể viết dưới dạng

(S):x2+y2+z2+2ax+2by+2cz+d=0 (2) với d=a2+b2+c2R2

Từ đó ta có phương trình (2) với điều kiện a2+b2+c2d>0 là phương trình mặt cầu tâm I (-a; -b; -c) có bán kính là R=a2+b2+c2d

Đặc biệt nếu mặt cầu (S) có tâm O0;0;0bán kính R thì phương trình mặt cầu (S) là

S: x2+y2+z2=R2

Các dạng bài tập và cách viết phương trình mặt cầu

Dạng 1: Xác định tâm và bán kính mặt cầu – Điều kiện để (S) là một mặt cầu

Phương pháp giải:

Xét phương trình :

S:xa2+yb2+zc2=R2

Khi đó mặt cầu có tâm I (a; b; c), bán kính R

+) Xét phương trình :

(S):x2+y2+z22ax2by2cz+d=0

Khi đó mặt cầu có:

tâm Ia;b;cbán kính R=a2+b2+c2d

Điều kiện để (S) là phương trình mặt cầu là  a2+b2+c2d>0

+) Đặc biệt: S: x2+y2+z2=R2, suy ra (S) có 

Dạng 2: Viết phương trình mặt cầu khi biết tâm và bán kính

Phương pháp giải:

Bước 1: Xác định tâm I (a; b; c).

Bước 2: Xác định bán kính R của (S).

Bước 3: Thế vào phương trình (S):

Dạng phương trình mặt cầu (S) có tâm I (a; b; c) và bán kính R.

Dạng 3: Viết phương trình mặt cầu biết tâm và tiếp xúc với mặt phẳng

Phương pháp giải:

Cho điểm I (a; b; c) và mặt phẳng (P): Ax + By + Cz + D = 0

Vì mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng nên ta có

R=dI;P=|Aa+Bb+Cc+D|A2+B2+C2

Từ đó viết được phương trình mặt cầu tâm I và bán kính R đã tính phía trên.

 Dạng 4: Viết phương trình mặt cầu biết tâm và tiếp xúc với đường thẳng

Phương pháp giải:

Mặt cầu có tâm O và tiếp xúc với mặt phẳng (P): x+2y-2z-6=0 có phương trình là (ảnh 1)

Cho điểm I (a; b; c) và đường thẳng d.

Gọi H là tiếp điểm của đường thẳng d và mặt cầu tâm I. Tìm H.

Khi đó bán kính của mặt cầu R = IH.

Công thức tính thể tích khối nón

Cho khối nón tròn xoay có diện tích đáy là S; chiều cao là h.

Công thức tính thể tích khối nón chi tiết nhất - Toán lớp 12 (ảnh 1)

Khi đó : V=13S.h=13π.r2.h

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết

Phương trình mặt cầu (lý thuyết và cách giải các dạng bài tập)

Toán 12 Bài 17 (Kết nối tri thức): Phương trình mặt cầu 


Câu 48:

22/07/2024

Một hội nghị gồm 6 đại biểu nước A, 7 đại biểu nước B và 7 đại biểu nước C, trong đó mỗi nước có hai đại biểu là nữ. Chọn ngẫu nhiên ra 4 đại biểu, xác suất để chọn được 4 đại biểu để mỗi nước đều có ít nhất một đại biểu và có cả đại biểu nam và đại biểu nữ bằng 

Xem đáp án

Chọn D.

Chọn ngẫu nhiên 4 đại biểu có: C204 cách chọn.Chọn ra 4 đại biểu có đủ 3 nước dẫn đến 3 trường hợp:

1)    2A – 1B – 1C, 1A – 2B – 1C, 1A – 1B – 2C dẫn đến có C62.7.7+6.C72.7+6.7.C72=2499 cách.

2)    Xét bài toán chọn 4 đại biểu đủ cả 3 nước mà toàn nam, dẫn đến các trường hợp:2A – 1B – 1C, 1A – 2B – 1C, 1A – 1B – 2C được C42.5.5+4.C52.5+4.5.C52=550 cách.

3)    Xét bài toán chọn 4 người đủ cả 3 nước toàn nữ: tương tự ta được 12 cách.

4)    Vậy số trường hợp chọ được 4 đại biểu để mỗi nước đều có ít nhất một đại viểu và có cat đại biểu nam và đại biểu nữ là: 2499 – 550 – 12 = 1937

Vậy P=19374845


Bắt đầu thi ngay