Câu hỏi:
22/07/2024 121Một hội nghị gồm 6 đại biểu nước A, 7 đại biểu nước B và 7 đại biểu nước C, trong đó mỗi nước có hai đại biểu là nữ. Chọn ngẫu nhiên ra 4 đại biểu, xác suất để chọn được 4 đại biểu để mỗi nước đều có ít nhất một đại biểu và có cả đại biểu nam và đại biểu nữ bằng
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Chọn D.
Chọn ngẫu nhiên 4 đại biểu có: cách chọn.Chọn ra 4 đại biểu có đủ 3 nước dẫn đến 3 trường hợp:
1) 2A – 1B – 1C, 1A – 2B – 1C, 1A – 1B – 2C dẫn đến có cách.
2) Xét bài toán chọn 4 đại biểu đủ cả 3 nước mà toàn nam, dẫn đến các trường hợp:2A – 1B – 1C, 1A – 2B – 1C, 1A – 1B – 2C được cách.
3) Xét bài toán chọn 4 người đủ cả 3 nước toàn nữ: tương tự ta được 12 cách.
4) Vậy số trường hợp chọ được 4 đại biểu để mỗi nước đều có ít nhất một đại viểu và có cat đại biểu nam và đại biểu nữ là: 2499 – 550 – 12 = 1937
Vậy P=
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hàm số y = f(x). Hàm số y = f'(x) có đồ thị như hình bên.
Tìm m để hàm số có 3 điểm cực trị?
Câu 2:
Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S):. Gọi là mặt phẳng đi qua hai điểm A(0;0;-4), B(2;0;0) và cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) sao cho khối nón có đỉnh là tâm của (S), đáy là (C) có thể tích lớn nhất. Biết mặt phẳng có phương trình dạng ax + by - z + c = 0, khi đó a - b + c bằng:
Câu 4:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R và có đồ thị hàm số y = f'(x) như hình vẽ bên. Xét hàm số g(x) = f(x2 - 3) và các mệnh đề sau:
1. Hàm số g(x) có 3 điểm cực trị.
2. Hàm số g(x)đạt cực tiểu tại x = 0.
3. Hàm số g(x)đạt cực đại tại x = 2.
4. Hàm số g(x)đồng biến trên khoảng (-2;0).
5. Hàm số g(x)nghịch biến trên khoảng (-1;1).
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?
Câu 5:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = 3, BC = 4, đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), SA = 4. Gọi AM, AN lần lượt là chiều cao của tam giác SAB và SAC. Thể tích khối tứ diện AMNC là
Câu 6:
Cho ba số a, b, c, d theo thứ tự tạo thành cấp số nhân với công bội khác 1. Biết tổng ba số hạng đầu bằng , đồng thời theo thứ tự đó chúng lần lượt là số hạng thứ nhất, thứ tư và thứ tám của một cấp số cộng. Tính giá trị biểu thức T = a - b + c - d?
Câu 7:
Hàm số y = f(x) xác định và có đạo hàm trên R\{-1;1} có bảng biến thiên như hình bên. Đồ thị hàm số y = f(x) có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận (đứng và ngang)?
Câu 9:
Biết rằng phương trình (b,c∈R) có một nghiệm phức là z = 1 + 2i. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 10:
Cho hàm số f(x) = với m là tham số thực, m > 1. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên dương của m để hàm số có giá trị lớn nhất trên đoạn [0;4] nhỏ hơn 3. Số phần tử của tập S là
Câu 11:
Xét bất phương trình . Nếu đặt thì phương trình trở thành bất phương trình nào sau đây?
Câu 13:
Tính thể tích V của khối lập phương ABCD.A' B' C' D' , biết AC'=a
Câu 14:
Cho x, y là các số thực dương thay đổi. Xét hình chóp S.ABC có SA = x, BC = y, các cạnh còn lại đều bằng 1. Khi thể tích khối chóp S.ABC đạt giá trị lớn nhất thì tích x + y bằng:
Câu 15:
Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm I(1;2;3) cắt mặt phẳng : 2x - y - 2z + 18 = 0 theo một đường tròn có chu vi bằng có phương trình là: