Giáo án KHTN 8 Bài 22 (Cánh diều 2024): Tác dụng của dòng điện

Với Giáo án Bài 22: Tác dụng của dòng điện Khoa học tự nhiên lớp 8 sách Cánh diều sẽ giúp thầy cô dễ dàng giảng dạy và biên soạn giáo án KHTN 8 Bài 22.

1 521 14/01/2024
Mua tài liệu


Chỉ 400k mua trọn bộ Giáo án KHTN 8 Cánh diều bản word trình bày đẹp mắt (Chỉ 30k cho 1 bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án KHTN 8 Bài 22 (Cánh diều): Tác dụng của dòng điện

I. Mục tiêu dạy học

1. Kiến thức

- Nêu được nguồn điện có khả năng cung cấp năng lượng điện và liệt kê được một số nguồn điện thông thường trong đời sống.

- Thí nghiệm để minh họa được các tác dụng cơ bản của dòng điện: Nhiệt, phát sáng, hóa học, sinh lý.

2. Năng lực

2.1. Năng lực chung

- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu tác dụng của dòng điện, liệt kê được một số nguồn điện thông thường.

- Giao tiếp và hợp tác: Tham gia thảo luận, trình bày, diễn đạt các ý tưởng, nội dung theo ngôn ngữ vật lí.

- Giải quyết vấn để và sáng tạo: Để xuất các ý tưởng, phương án để thảo luận, giải quyết các vấn để nêu ra trong bài học.

2.2. Năng lực khoa học tự nhiên

- Nhận thức khoa học tự nhiên: Biết được cách vẽ sơ đồ mạch điện với các kí hiệu mô tả

- Tìm hiểu tự nhiên: Thực hiện được các thí nghiệm minh họa tác dụng cơ bản của dòng điện

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học sử dụng điện an toàn

3. Phẩm chất

- Tham gia tích cực hoạt động trong lớp cũng như ở nhà.

- Cẩn thận, trung thực, thực hiện an toàn quy trình làm thí nghiệm.

- Có niềm say mê, hứng thú, thích tìm tòi, khám phá, đặt câu hỏi.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

- Máy chiếu, bảng nhóm.

- Dụng cụ thí nghiệm 6 nhóm: Pin, một bóng đèn pin, công tắc K, các đoạn dây nối, sợi dây AB, vài mảnh giấy, điện trở con chạy, điện trở dạng dây quấn, nhiệt kế, đèn LED, biến áp nguồn, cốc đựng nước, cốc đựng dung dịch copper (II) sulfate, một thanh đồng, một thanh inox, bảng lắp mạch điện.

III. Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Khởi động

a. Mục tiêu: Tạo được hứng thú cho học sinh, HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b. Nội dung:

- GV chia lớp thành 4 nhóm lớp, Học sinh tham gia trò chơi “ĐOÁN ĐÚNG TRÚNG Ý” tìm ra các từ khóa: Bóng đèn, Bình acquy, Dây nối.

- GV đặt câu hỏi mở bài:

? Tia sét, hình 22.1, được tạo ra là kết quả của dòng hạt mang điện chuyển động. Khi sét đánh, dòng điện trong tia sét có tác dụng phát sáng và tác dụng nhiệt rất mạnh. Tuy nhiên, dòng điện của tia sét chỉ tồn tại trong thời gian ngắn. Làm thế nào để tạo ra và duy trì dòng điện để từ đó khai thác các tác dụng của dòng điện?

Giáo án KHTN 8 Bài 22 (Cánh diều 2024): Tác dụng của dòng điện (ảnh 1)

c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh

Để tạo ra và duy trì dòng điện, từ đó khai thác các tác dụng của dòng điện ta cần có nguồn điện như: pin, acquy, máy phát điện.

d. Tổ chức thực hiện:

................................

................................

................................

Trên đây tóm tắt một số nội dung có trong bộ Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều năm 2024 mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử: Link tài liệu

Xem thêm giáo án Khoa học tự nhiên lớp 8 bộ sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Giáo án Bài 23: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế

Giáo án Bài 24: Năng lượng nhiệt

Giáo án Bài 25: Truyền năng lượng nhiệt

Giáo án Bài 26: Sự nở vì nhiệt

Giáo án Bài 27: Khái quát về cơ thể người

1 521 14/01/2024
Mua tài liệu


Xem thêm các chương trình khác: