Giáo án KHTN 8 Bài 19 (Cánh diều 2024): Đòn bẩy

Với Giáo án Bài 19: Đòn bẩy Khoa học tự nhiên lớp 8 sách Cánh diều sẽ giúp thầy cô dễ dàng giảng dạy và biên soạn giáo án KHTN 8 Bài 19.

1 400 14/01/2024
Mua tài liệu


Chỉ 400k mua trọn bộ Giáo án KHTN 8 Cánh diều bản word trình bày đẹp mắt (Chỉ 30k cho 1 bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án KHTN 8 Bài 19 (Cánh diều): Đòn bẩy

I. Mục tiêu

Sau khi học xong bài này, học sinh sẽ đạt được:

1. Kiến thức

- Dùng dụng cụ đơn giản, minh họa được đòn bẩy có thể làm thay đổi hướng tác dụng của lực.

- Lấy được ví dụ về một số loại đòn bẩy khác nhau trong thực tiễn.

- Sử dụng kiến thức kĩ năng về đòn bẩy để giải quyết được một số vấn đề thực tiễn.

2. Năng lực

2.1 Năng lực chung

- Tự chủ và tự học: Chủ động tìm hiểu dụng cụ đòn bẩy

- Giao tiếp và hợp tác: Thành lập nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và trình bày được kết quả của nhóm trước lớp;

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ tìm hiểu một số loại đòn bẩy khác nhau

2.2. Năng lực khoa học tự nhiên

- Nhận thức khoa học tự nhiên:Trình bày được đòn bẩy có thể làm thay đổi hướng tác dụng của lực.

- Tim hiểu tự nhiên: Tìm hiểu và lấy được ví dụ một số loại đòn bẩy khác nhau trong thực tiễn.

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Sử dụng kiến thức, kĩ năng về đòn bẩy để giải quyết được một số vấn đề thực tiễn.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ, tích cực tham gia hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân;

- Có ý thức ứng xử với thế giới tự nhiên theo hướng thân thiện với môi trường và phát triển bền vững;

- Trung thực, cẩn thận và trách nhiệm trong quá trình thực hiện thí nghiệm theo SGK;

- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá các lĩnh vực của khoa học tự nhiên.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

- Hình ảnh minh họa

- Phiếu học tập

- Phiếu đánh giá hoạt động

- Máy chiếu

- Sách giáo khoa

III. Hoạt động tổ chức dạy học

- Ổn định lớp

- Kiểm tra bài cũ (lồng vào các tiết dạy)

1. Hoạt động 1: Khởi động

a. Mục tiêu: Tạo được hứng thú cho học sinh, dẫn dắt giới thiệu vấn đề, để học sinh biết về đòn bẩy.

b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.

Giáo án KHTN 8 Bài 19 (Cánh diều 2024): Đòn bẩy (ảnh 1)

Câu 1: Để đưa một vật lên cao, người công nhân có thể trực tiếp tác dụng lên vật một lực hướng thẳng đứng lên trên (hình 19.1). Tuy nhiên, trong một số trường hợp, do kích thước hay khối lượng của vật lớn sẽ khó nâng trực tiếp theo cách này. Có cách nào để nâng được vật lên mà không cần tác dụng lực theo phương thẳng đứng?

Câu 2: Khi dùng mặt phẳng để kéo vật lên cao nó giúp ích gì cho chúng ta? So sánh với lực kéo vật trực tiếp?

c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.

Câu 1: Dùng một một thanh gỗ dài và một điểm tựa dùng lực đòn by để nâng vật lên.

Câu 2: Dùng mặt phẳng càng nghiêng thì lực kéo vật lên càng nhỏ và giúp cho con người làm việc dễ dàng hơn so với kéo trực tiếp.

d. Tổ chức thực hiện:

................................

................................

................................

Trên đây tóm tắt một số nội dung có trong bộ Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều năm 2024 mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử: Link tài liệu

Xem thêm giáo án Khoa học tự nhiên lớp 8 bộ sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Giáo án Bài 20: Sự nhiễm điện

Giáo án Bài 21: Mạch điện

Giáo án Bài 22: Tác dụng của dòng điện

Giáo án Bài 23: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế

Giáo án Bài 24: Năng lượng nhiệt

1 400 14/01/2024
Mua tài liệu


Xem thêm các chương trình khác: