Giải KHTN 8 trang 10 Chân trời sáng tạo
Với giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 8 trang 10 trong Bài 1: Sử dụng hoá chất, dụng cụ và các thiết bị điện an toàn sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập KHTN 8 trang 10
Giải KHTN 8 trang 10 Chân trời sáng tạo
Trả lời:
- Những việc được làm để sử dụng hoá chất an toàn:
+ Hoá chất được đựng trong lọ có dán nhãn và phải được đậy kín để tránh lấy nhầm hoá chất và bảo quản hoá chất được lâu dài.
+ Hoá chất có tính độc hại, trên nhãn có ghi chú riêng để lưu ý khi sử dụng, tránh rủi ro khi làm thí nghiệm.
+ Không tự ý trộn lẫn hoá chất vì có thể gây nguy hiểm (sinh ra chất độc, cháy, nổ …)
+ Hoá chất dùng xong nếu còn thừa, không được đổ trở lại bình chứa để tránh làm hư hỏng hoá chất trong bình chứa.
+ Cần phải rửa sạch ống hút nhỏ giọt trước và sau khi lấy chất lỏng để loại bỏ tạp chất, hạn chế sai lệch kết quả thí nghiệm.
+ Đặt hoá chất rắn lên giấy lót hoặc đĩa thuỷ tinh để bảo vệ cân, đồng thời giữ cho hoá chất được tinh khiết.
- Những việc không được làm để sử dụng hoá chất an toàn:
+ Không được dùng tay tiếp xúc với hoá chất tránh nguy hiểm, mất an toàn khi thực hành.
+ Không được nếm hoặc ngửi trực tiếp hoá chất tránh bị ngộ độc hoá chất.
Trả lời:
Không nên lấy hoá chất trong những lọ không có nhãn ghi tên hoá chất để đảm bảo an toàn trong quá trình thực hành, thí nghiệm.
Trả lời:
Hoá chất rơi vãi trên bàn và còn thừa lại trong ống nghiệm thu gom lại vào bình chứa phù hợp, có nút đậy kín, dán nhãn với tên đầy đủ, không viết tắt sau đó báo giáo viên quản lí phòng thí nghiệm để có biện pháp xử lí phù hợp. Không được tự ý đổ hoá chất thừa xuống bồn rửa, ống thoát nước …
Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu hỏi thảo luận 5 trang 7 KHTN 8: Vì sao tắt lửa đèn cồn ta nên đậy nhanh nắp...
Câu hỏi thảo luận 6 trang 7 KHTN 8: Hãy nêu cách sử dụng ống hút nhỏ giọt...
Câu hỏi thảo luận 9 trang 9 KHTN 8: Quan sát Hình 1.6, hãy chỉ ra hoá chất ở thể rắn, lỏng và khí...
Câu hỏi thảo luận 21 trang 15 KHTN 8: Vì sao phải sử dụng điện một cách an toàn và hiệu quả...
Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 2: Biến đổi vật lí và biến đổi hoá học
Bài 3: Phản ứng hoá học và năng lượng trong các phản ứng hoá học
Bài 4: Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hoá học
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 8 Chân trời sáng tạo (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 8 - Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 – Chân trời sáng tạo
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Ngữ văn 8 – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 Chân trời sáng tạo (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Toán 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Toán 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Anh 8 – Friends Plus
- Giải sbt Tiếng Anh 8 - Friends plus
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 8 Friends plus đầy đủ nhất
- Trọn bộ Ngữ pháp Tiếng Anh 8 Friends plus đầy đủ nhất
- Giải sgk Lịch sử 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Lịch sử 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Lịch sử 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Địa lí 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Địa lí 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Địa lí 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Giáo dục công dân 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Công nghệ 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Công nghệ 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Công nghệ 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tin học 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Tin học 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Tin học 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 – Chân trời sáng tạo