Giải KHTN 8 trang 13 Chân trời sáng tạo
Với giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 8 trang 13 trong Bài 1: Sử dụng hoá chất, dụng cụ và các thiết bị điện an toàn sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập KHTN 8 trang 13
Giải KHTN 8 trang 13 Chân trời sáng tạo
Câu hỏi thảo luận 17 trang 13 KHTN 8: Quan sát các hình từ 1.16 đến 1.19, hãy cho biết:
a) Nguồn cung cấp điện trong các thí nghiệm.
b) Thiết bị nào dùng để đo các giá trị của dòng điện.
c) Thiết bị nào dùng để ngắt dòng điện.
d) Thiết bị nào dùng để bảo vệ hệ thống điện.
e) Thiết bị nào được dùng để phát tín hiệu báo động.
Trả lời:
a) Nguồn cung cấp điện trong các thí nghiệm: Pin, máy biến áp.
b) Thiết bị dùng để đo các giá trị của dòng điện: Ampe kế, vôn kế, Joulemeter, đồng hồ đo điện đa năng.
c) Thiết bị dùng để ngắt dòng điện: Công tắc (khóa K), Relay (rơ le), cầu dao tự động.
d) Thiết bị dùng để bảo vệ hệ thống điện: Cầu chì, cầu dao tự động.
e) Thiết bị được dùng để phát tín hiệu báo động: Chuông điện.
Trả lời:
Hiện nay đồng hồ đo điện đa năng được lựa chọn sử dụng phổ biến vì nó dễ sử dụng và có khả năng đo điện đa chức năng như: cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện dung, tần số, điện trở, …
Trả lời:
Phân biệt đặc điểm |
Vôn kế |
Ampe kế |
Nhận biết |
Trên mặt vôn kế có ghi chữ V |
Trên mặt ampe kế có ghi chữ A |
Công dụng |
Dùng để đo hiệu điện thế |
Dùng để đo cường độ dòng điện |
Cách mắc |
Mắc vôn kế song song với vật cần đo sao cho: chốt dương của vôn kế nối về phía cực dương nguồn điện (vật cần đo), chốt âm của vôn kế nối với cực âm của nguồn điện (vật cần đo). |
Mắc ampe kế nối tiếp với vật cần đo sao cho chốt dương của Ampe kế nối về phía cực dương nguồn điện, chốt âm của ampe kế nối với thiết bị cần đo rồi tới cực âm của nguồn điện. |
Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu hỏi thảo luận 5 trang 7 KHTN 8: Vì sao tắt lửa đèn cồn ta nên đậy nhanh nắp...
Câu hỏi thảo luận 6 trang 7 KHTN 8: Hãy nêu cách sử dụng ống hút nhỏ giọt...
Câu hỏi thảo luận 9 trang 9 KHTN 8: Quan sát Hình 1.6, hãy chỉ ra hoá chất ở thể rắn, lỏng và khí...
Câu hỏi thảo luận 21 trang 15 KHTN 8: Vì sao phải sử dụng điện một cách an toàn và hiệu quả...
Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 2: Biến đổi vật lí và biến đổi hoá học
Bài 3: Phản ứng hoá học và năng lượng trong các phản ứng hoá học
Bài 4: Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hoá học
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 8 Chân trời sáng tạo (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 8 - Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 – Chân trời sáng tạo
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Ngữ văn 8 – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 Chân trời sáng tạo (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Toán 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Toán 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Anh 8 – Friends Plus
- Giải sbt Tiếng Anh 8 - Friends plus
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 8 Friends plus đầy đủ nhất
- Trọn bộ Ngữ pháp Tiếng Anh 8 Friends plus đầy đủ nhất
- Giải sgk Lịch sử 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Lịch sử 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Lịch sử 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Địa lí 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Địa lí 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Địa lí 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Giáo dục công dân 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Công nghệ 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Công nghệ 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Công nghệ 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tin học 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Tin học 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Tin học 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 – Chân trời sáng tạo