Đề cương ôn tập Công nghệ 10 Giữa học kì 2 (Cánh diều 2025) (Công nghệ thiết kế)
Vietjack.me biên soạn và giới thiệu Đề cương ôn tập Công nghệ 10 (Công nghệ thiết kế) Giữa học kì 2 sách Cánh diều giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi Công nghệ 10 Giữa kì 2 Công nghệ thiết kế.
Đề cương ôn tập Công nghệ 10 Giữa học kì 2 (Cánh diều 2025) (Công nghệ thiết kế)
Trắc nghiệm ôn tập giữa kì 2 theo từng bài học:
Bài 12: Hình chiếu phối cảnh
Câu 1: Đâu là loại hình chiếu phối cảnh?
- A. Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ.
- B. Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ.
-
C. A và B đúng.
- D. A và B sai.
Câu 2: Bước 3 của vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ:
-
A. Vẽ hình chiếu đứng của vật thể.
- B. Vẽ hình chiếu phối cảnh của các đường thẳng vuông góc với mặt tranh.
- C.Vẽ đường chân trời.
- D. Đưa độ rộng vào hình chiếu phối cảnh.
Câu 3: Có bao nhiêu bước vẽ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ:
- A. 3.
- B. 4.
- C. 5.
-
D. 6.
Câu 4: Bước 2 của vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ:
- A. Vẽ hình chiếu đứng của vật thể.
-
B. Chọn điểm tụ.
- C.Vẽ đường chân trời.
- D. Đưa độ rộng vào hình chiếu phối cảnh.
Câu 5: Bước 4 của vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ:
- A. Vẽ hình chiếu đứng của vật thể.
-
B. Vẽ hình chiếu phối cảnh của các đường thẳng vuông góc với mặt tranh.
- C. Hoàn thiện hình.
- D. Đưa độ rộng vào hình chiếu phối cảnh.
Câu 6: Khái niệm hình chiếu phối cảnh:
- A. Là hình biểu diễn hai chiều của vật thể và được xây dựng bằng phép chiếu song song.
- B. Là hình biểu diễn đồng thời cả ba chiều của vật thể và được xây dựng bằng phép chiếu song song.
-
C. Là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm với tâm chiếu là điểm nhìn, mặt phẳng hình chiếu là một mặt phẳng thẳng đứng được gọi là mặt tranh.
- D. Đáp án khác.
Câu 7: Bước 1 của vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ:
- A. Vẽ hình chiếu đứng của vật thể.
- B. Chọn điểm tụ.
-
C.Vẽ đường chân trời.
- D. Đưa độ rộng vào hình chiếu phối cảnh.
Câu 8: Khái niệm hình chiếu phối cảnh một điểm tụ:
- A. Hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.
-
B. Nhận được khi mặt tranh song song với một mặt của vật thể.
- C. Nhận được khi mặt tranh không song song với một mặt nào của vật thể.
- D. Đáp án khác.
Câu 9: Đặc điểm cơ bản của hình chiếu phối cảnh:
-
A. Tạo cho người xem cảm giác về khoảng cách xa gần giống như khi quan sát trong thực tế.
- B. Tạo cho người xem cảm giác về khoảng cách giữa các vật thể được thu nhỏ.
- C. Tạo cho người xem cảm giác các vật thể được phóng to so với thực tế.
- D. Đáp án khác.
Câu 10: Bước 5 của vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ:
- A. Vẽ hình chiếu đứng của vật thể.
- B. Vẽ hình chiếu phối cảnh của các đường thẳng vuông góc với mặt tranh.
- C. Hoàn thiện hình.
-
D. Đưa độ rộng vào hình chiếu phối cảnh.
Câu 11: Các bước vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ:
- A. 3 bước.
- B. 4 bước.
- C. 5 bước.
-
D. 6 bước.
Câu 12: Hình chiếu phối cảnh thường được dùng để biểu diễn:
- A. Nhà cửa.
- B. Đê đập.
- C. Cầu đường.
-
D. Cả 3 ý trên.
Câu 13: Khái niệm hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ:
- A. Hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.
- B. Nhận được khi mặt tranh song song với một mặt của vật thể.
-
C. Nhận được khi mặt tranh không song song với một mặt nào của vật thể.
- D. Đáp án khác.
Câu 14: Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu:
- A. Song song
- B. Vuông góc
-
C. Xuyên tâm
- D. Bất kì
Câu 15: Hình chiếu phối cảnh có mấy loại thường gặp?
-
A. 2.
- B. 3.
- C. 4.
- D. 5.
Bài 13: Biểu diễn ren
Câu 1: Tên gọi khác của ren trong là:
-
A. Ren lỗ
- B. Ren trục
- C. Đỉnh ren
- D. Chân ren
Câu 2: Đối với ren nhìn thấy, dùng nét liền đậm vẽ:
- A. Đường đỉnh ren
- B. Đường giới hạn ren
-
C. Cả A và B đều đúng
- D. Đáp án khác
Câu 3: Các loại ren được vẽ:
-
A. Theo cùng một quy ước
- B. Theo các quy ước khác nhau
- C. Cả A và B đều đúng
- D. Cả A và B đều sai
Câu 4: Trong các chi tiết sau, chi tiết nào có ren?
- A. Đèn sợi đốt
- B. Đai ốc
- C. Bulong
-
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5: Quy ước về đường đỉnh ren của ren trục và ren lỗ khác nhau như thế nào ?
- A. Đường đỉnh ren của ren lỗ nằm ngoài đường chân ren
-
B. Đường đỉnh ren của ren trục nằm ngoài đường chân ren
- C. Đường đỉnh ren của ren trục nằm trong đường chân ren
- D. Đáp án A, B, C
Câu 6: Đối với ren bị che khuất, dùng nét đứt vẽ:
- A. Đường đỉnh ren
- B. Đường chân ren
-
C. Đường giới hạn ren
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7: Quy ước nào đúng khi vẽ ren trong có mặt cắt nhìn thấy:
- A. Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền mảnh
- B. Đường chân ren được vẽ bằng nét liền đậm
- C. Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền mảnh
-
D. Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh
Câu 8: Ren được hình thành ở mặt trong của lỗ được gọi là:
-
A. Ren trong
- B. Ren ngoài
- C. Ren không nhìn thấy
- D. Đáp án A hoặc B
Câu 9: Quy ước về đường đỉnh ren của ren trục và ren lỗ khác nhau như thế nào ?
- A. Ren lỗ có vòng đỉnh ren nằm ngoài vòng chân ren.
-
B. Ren lỗ có vòng đỉnh ren nằm trong vòng chân ren.
- C. Ren trục có vòng đỉnh ren nằm trong vòng chân ren.
- D. Tất cả đều sai
Câu 10: Tên gọi khác của ren ngoài là:
- A. Ren lỗ
-
B. Ren trục
- C. Cả A và B đều đúng
- D. Đáp án khác
Câu 11: Đối với ren nhìn thấy, đường chân ren vẽ bằng nét:
-
A. Liền mảnh
- B. Liền đậm
- C. Nét đứt mảnh
- D. Đáp án khác
Câu 12: Ren có kết cấu:
- A. Đơn giản
-
B. Phức tạp
- C. Tùy từng trường hợp
- D. Đáp án khác
Câu 13: Quy ước vẽ ren ngoài nào sau đây không đúng ?
- A. Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm
-
B. Đường chân ren được vẽ bằng nét liền đậmf
- C. Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh
- D. Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm
Câu 14: Có mấy loại ren?
-
A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
Câu 15: Vòng chân ren được vẽ
- A. Cả vòng
- B. 1/2 vòng
-
C. 3/4 vòng
- D. 1/4 vòng
Bài 14: Bản vẽ chi tiết
Câu 1: Công dụng của bản vẽ chi tiết là:
- A. Dùng để chế tạo chi tiết máy
- B. Dùng để kiểm tra chi tiết máy
-
C. Dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy
- D. Đáp án khác
Câu 2: Trong sản xuất, muốn tạo ra một sản phẩm, trước hết phải:
-
A. Chế tạo chi tiết theo bản vẽ chi tiết
- B. Lắp ráp chi tiết theo bản vẽ lắp
- C. Cả A và B đều đúng
- D. Đáp án khác
Câu 3: Việc mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết nằm trong trình tự nào khi đọc bản vẽ:
- A. Khung tên
- B. Hình biểu diễn
- C. Kích thước
-
D. Tổng hợp
Câu 4: Trong bản vẽ chi tiết của sản phẩm, gồm mấy nội dung:
- A. 2
- B. 3
-
C. 4
- D. 5
Câu 5: Sơ đồ nội dung bản vẽ chi tiết gồm có những gì ?
-
A. Các hình biểu diễn, khung bản vẽ, khung tên, các con số kích thước, các yêu cầu kĩ thuật
- B. Các hình biểu diễn, khung bản vẽ, các con số kích thước, các yêu cầu kĩ thuật
- C. Các hình chiếu, khung bản vẽ, khung tên, các con số kích thước, các yêu cầu kĩ thuật
- D. Tất cả đều sai
Câu 6: Trình tự đọc bản vẽ chi tiết là:
-
A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp
- B. Khung tên, kích thước, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp
- C. Hình biểu diễn, khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp
- D. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp
Câu 7: Hình biểu diễn của bản vẽ chi tiết gồm:
- A. Hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh
-
B. Hình cắt và hình chiếu cạnh
- C. Hình cắt và hình chiếu bằng
- D. Hình chiếu đứng và hình cắt
Câu 8: Quy trình lập bản vẽ chi tiết gồm mấy bước
- A. 2
- B. 3
-
C. 4
- D. 5
Câu 9: Kích thước trên bản vẽ kĩ thuật tính theo đơn vị:
-
A. mm
- B. cm
- C. dm
- D. m
Câu 10: Ngoài 4 nội dung của bản vẽ chi tiết, khi đọc bản vẽ chi tiết còn có thêm mục “tổng hợp” ở:
- A. Đầu
- B. Giữa
-
C. Cuối cùng
- D. Không bắt buộc
Câu 11: “Các chi tiết có chức năng......... lắp ghép với nhau tạo thành chiếc máy hay sản phẩm”. Điền vào chỗ trống:
- A. Giống nhau
- B. Tương tự nhau
-
C. Khác nhau
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12: Khi đọc bản vẽ chi tiết, phải đọc nội dung gì trước?
- A. Hình biểu diễn
- B. Kích thước
- C. Yêu cầu kĩ thuật
-
D. Khung tên
Câu 13: Một chiếc máy hay sản phẩm:
- A. Chỉ có một chi tiết
- B. Chỉ có hai chi tiết
-
C. Có nhiều chi tiết
- D. Đáp án khác
Câu 14: Bước thứ 3 khi lập bản vẽ chi tiết là ?
- A. Bố trí các hình biểu diễn
- B. Bố trí khung tên.
- C. Vẽ mờ.
-
D. Tô đậm.
Câu 15: Nội dung phần yêu cầu kĩ thuật gồm:
- A. Chỉ dẫn về gia công
- B. Chỉ dẫn về xử lí bế mặt
-
C. Cả A và B đều đúng
- D. Cả A và B đều sai
Bài 15: Bản vẽ lắp
Câu 1: Trình tự đọc bản vẽ lắp là:
-
A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp
- B. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp
- C. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, phân tích chi tiết, kích thước, tổng hợp
- D. Hình biểu diễn, khung tên, bảng kê, phân tích chi tiết, kích thước, tổng hợp
Câu 2: Trong bản vẽ lắp thể hiện mấy nội dung?
- A. 2
- B. 3
-
C. 4
- D. 5
Câu 3: Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp ?
- A. Hình biểu diễn →Khung tên →Bảng kê →Kích thước →Phân tích chi tiết →Tổng hợp
- B. Khung tên →Bảng kê →Kích thước →Hình biểu diễn →Phân tích chi tiết →Tổng hợp
-
C. Khung tên →Bảng kê →Hình biểu diễn →Kích thước →Phân tích chi tiết →Tổng hợp
- D. Đáp án A hoặc C
Câu 4: Bản vẽ lắp thể hiện:
- A. Hình dạng sản phẩm
- B. Kết cấu sản phẩm
- C. Vị trí tương quan giữa các chi tiết của sản phẩm
-
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5: Kích thước trên bản vẽ lắp là:
- A. Kích thước chung
- B. Kích thước lắp
-
C. Cả A và B đều đúng
- D. Đáp án khác
Câu 6: Bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết giống nhau ở những nội dung nào ?
- A. Đều là bản vẽ kĩ thuật
- B. Đều có các hình biểu diễn
- C. Đều có kích thước và khung tên
-
D. Tất cả đều đúng
Câu 7: Trình tự đọc bản vẽ lắp gồm mấy bước?
- A. 4
- B. 5
-
C. 6
- D. 7
Câu 8: Bản vẽ lắp có công dụng như thế nào đối với sản phẩm
- A. Diễn tả hình dạng,kết cấu của một sản phẩm
- B. Diễn tả kết cấu của một sản phẩm
- C. Diễn tả vị trí tương quan giữa các chi tiết.
-
D. Đáp án A, B, C
Câu 9: Bản vẽ lắp không chứa nội dung nào dưới đây ?
- A. Yêu cầu kĩ thuật
-
B. Bảng kê
- C. Kích thước
- D. Khung tên
Câu 10: Kích thước chung trên bản vẽ lắp là kích thước:
- A. Chiều dài sản phẩm
- B. Chiều rộng sản phẩm
- C. Chiều cao sản phẩm
-
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11: Trình tự đọc bản vẽ lắp khác trình tự đọc bản vẽ chi tiết ở chỗ có thêm bước:
- A. Bảng kê
- B. Phân tích chi tiết
-
C. Cả A và B đều đúng
- D. Cả A và B đều sai
Câu 12: Bản vẽ lắp thiếu nội dung nào so với bản vẽ chi tiết?
- A. Hình biểu diễn
-
B. Yêu cầu kĩ thuật
- C. Kích thước
- D. Khung tên
Câu 13: Khi đọc kích thước chung cần chú ý những nội dung nào ?
- A. Kích thước chiều dài của sản phẩm
- B. Kích thước chiều cao của sản phẩm
- C. Kích thước chiều rộng của sản phẩm
-
D. Tất cả đều đúng
Câu 14: Bản vẽ lắp dùng trong:
- A. Thiết kế sản phẩm
- B. Lắp ráp sản phẩm
- C. Sử dụng sản phẩm
-
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 15: Bản vẽ lắp có thêm nội dung nào mà bản vẽ chi tiết không có?
- A. Hình biểu diễn
- B. Kích thước
-
C. Bảng kê
- D. Khung tên
Bài 16: Bản vẽ xây dựng
Câu 1: Theo tính chất của bản vẽ, có thể chia thành những loại nào?
- A. Bản vẽ nhiệt điện
-
B. Bản vẽ kiến trúc
- C. Bản vẽ đại dương
- D. Bản vẽ cao tầng
Câu 2: Bản vẽ về điện có kí hiệu là:
- A. KT
- B. Nt
-
C. Đ
- D. NC
Câu 3: Bản vẽ xây dựng là:
-
A. Bản vẽ mô tả các công trinh xây dựng.
- B. Bản vẽ mô tả các chi tiết của sản phẩm.
- C. Bản vẽ mô tả các chi tiết thiết kế của một căn nhà.
- D. Bản vẽ miêu tả các công trình xây dựng.
Câu 4: Các hình vẽ cơ bản của hồ sơ kiến trúc bao gồm:
- A. Các bản vẽ thể hiện các chi tiết kiến trúc, chi tiết cấu tạo.
- B. Các bản vẽ thiết kế về điện, nước, kết cấu, thông hơi, thấp nhiệt,...
-
C. A và B đúng.
- D. A và B sai.
Câu 5: Hình vẽ dưới đây là kí hiệu của cái gì?
- A. Cửa đi đơn hai cánh
- B. Cửa lùa một cánh
-
C. Cửa đi đơn một cánh
- D. Cửa kép một cánh
Câu 6: Quá trình thiết kế một công trình thường trải qua mấy giai đoạn?
- A. 2
-
B. 3
- C. 4
- D. 5
Câu 7: Hình vẽ dưới đây là kí hiệu của cái gì?
-
A. Cửa đi đơn hai cánh
- B. Cửa lùa một cánh
- C. Cửa đi đơn một cánh
- D. Cửa kép một cánh
Câu 8: Bản vẽ kĩ thuật thi công:
- A. Các bản vẽ thể hiện ý tưởng của người thiết kế.
- B. Kế hoạch xây dựng công trình.
- C. Các bản vẽ thể hiện toàn bộ công trình và của các bộ phận trong công trình, thể hiện cấu tạo kiến trúc, vật liệu... tạo thành công trình đó.
-
D. Trình bày cách tổ trức, xây dựng công trình.
Câu 9: Các hình vẽ cơ bản của hồ sơ kiến trúc bao gồm:
- A. Bản vẽ mặt bằng tổng thể.
- B. Các hình chiếu thẳng góc của công trình bao gồm mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt.
- C. Hình chiếu phối cảnh.
-
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 10: Điền từ vào chỗ trống: Ứng với mỗi giai đoạn có một ...... riếng
- A. Công cụ
- B. Quá trình
-
C. Bản vẽ
- D. Mô hình
Câu 11: Hình vẽ dưới đây là kí hiệu của cái gì?
- A. Cửa đi đơn hai cánh
-
B. Cửa lùa một cánh
- C. Cửa đi đơn một cánh
- D. Cửa kép một cánh
Câu 12: Bản vẽ thiết kế phương án gồm:
-
A. Các bản vẽ thể hiện ý tưởng của người thiết kế.
- B. Các bản báo cáo công việc.
- C. Lịch làm việc.
- D. Kế hoạch xây dựng công trình.
Câu 13: Hình vẽ dưới đây là kí hiệu của cái gì?
- A. Cửa đi đơn hai cánh
- B. Cửa lùa một cánh
- C. Cửa đi đơn một cánh
-
D. Cửa kép một cánh
Câu 14: Bản vẽ kĩ thuật gồm:
- A. Các bản vẽ thể hiện ý tưởng của người thiết kế.
- B. Kế hoạch xây dựng công trình.
-
C. Các bản vẽ thể hiện toàn bộ công trình và của các bộ phận trong công trình, thể hiện cấu tạo kiến trúc, vật liệu... tạo thành công trình đó.
- D. Trình bày cách tổ trức, xây dựng công trình.
Câu 15: Hình vẽ dưới đây là kí hiệu của cái gì?
- A. Giường đơn
-
B. Giường đôi
- C. Bàn làm việc
- D. Bếp
Bài 17: Vẽ kĩ thuật với sự hỗ trợ của máy tính
Câu 1: Hình vẽ dưới đây là nút lệnh gì?
- A. Line
-
B. Circle
- C. Arc
- D. Rectangle
Câu 2: Điền vào chỗ trống: Vẽ kĩ thuật dưới sự trợ giúp của máy tính thực chất là sử dụng các ..... để lập bản vẽ.
- A. thiết bị công nghệ
- B. loại máy tính bảng
-
C. phần mềm
- D. cây bút
Câu 3: các lệnh hai chiều gồm mấy nhóm?
- A. 2
-
B. 3
- C. 4
- D. 5
Câu 4: Các phần mềm CAD được gọi là gì?
- A. Các phầm mềm thiết kế với sự hỗ trợ của điện thoại.
-
B. Các phầm mềm thiết kế với sự hỗ trợ của máy tính.
- C. Các phầm mềm thiết kế với sự hỗ trợ của Ipad.
- D. Các phầm mềm thiết kế với sự hỗ trợ của máy tính bảng.
Câu 5: Chức năng bắt điểm tự động là gì?
- A. Giúp người dùng quan sát được toàn cảnh bản vẽ.
-
B. Giúp cho việc vẽ được chính xác.
- C. Giúp việc vẽ các đoạn thẳng đứng hay nằm ngang trở nên dễ dàng.
- D. Không có chức năng gì.
Câu 6: Các phầm mềm CAD có thể phục vụ cho các ngành nghề nào?
- A. Thiết kế đồ họa
- B. Kĩ sư
- C. Giáo dục
-
D. Đa ngành nghề
Câu 7: Chức năng của việc thu nhỏ màn hình là gì?
-
A. Giúp người dùng quan sát được toàn cảnh bản vẽ.
- B. Giúp cho việc vẽ được chính xác.
- C. Giúp việc vẽ các đoạn thẳng đứng hay nằm ngang trở nên dễ dàng.
- D. Không có chức năng gì.
Câu 8: Các ưu điểm cơ bản của việc lập bản vẽ bằng máy tính là:
- A. Bản vẽ được lập một cách chính xác, nhanh chóng.
- B. Dễ dàng sửa chữa, bổ sung, lưu trữ bản vẽ.
-
C. A và B đều đúng.
- D. A và B đều sai.
Câu 9: Chức năng của trục Ox và Oy là gì?
- A. Giúp người dùng quan sát được toàn cảnh bản vẽ.
- B. Giúp cho việc vẽ được chính xác.
-
C. Giúp việc vẽ các đoạn thẳng đứng hay nằm ngang trở nên dễ dàng.
- D. Không có chức năng gì.
Câu 10: Có mấy bước thực hiện khi thiết lập bản vẽ bằng máy tính?
- A. 2
- B. 3
- C. 4
-
D. 5
Câu 11: Dòng lệnh trong giao diện của phần mềm AutoCAD là:
- A. Hàng chữ nằm trên cùng.
- B. Nằm ngay bên dưới thực đơn.
- C. Vùng không gian lớn nhất ở trung tâm màn hình, ngay bên dưới thanh công cụ, hiển thị nội dung của bản vẽ, hệ tọa độ, con trỏ.
-
D. nằm bên dưới vùng đồ họ. Đây là nơi để nhập lệnh, nhập dữ liệu.
Câu 12: Ý nào dưới đây là đặc điểm của các CAD?
- A. Thường có hệ thống lệnh và cách thực hiện khác nhau.
-
B. Thường có hệ thống lệnh và cách thực hiện tương tự nhau.
- C. Thường có hệ thống lệnh tương tự nhau.
- D. Thường có hệ thống lệnh khác nhau.
Câu 13: Vùng đồ họa trong giao diện của phần mềm AutoCAD là:
- A. Hàng chữ nằm trên cùng.
- B. Nằm ngay bên dưới thực đơn.
-
C. Vùng không gian lớn nhất ở trung tâm màn hình, ngay bên dưới thanh công cụ, hiển thị nội dung của bản vẽ, hệ tọa độ, con trỏ.
- D. nằm bên dưới vùng đồ họ. Đây là nơi để nhập lệnh, nhập dữ liệu.
Câu 14: Thực đơn trong giao diện của phần mềm AutoCAD là:
-
A. Hàng chữ nằm trên cùng.
- B. Nằm ngay bên dưới thực đơn.
- C. Vùng không gian lớn nhất ở trung tâm màn hình, ngay bên dưới thanh công cụ, hiển thị nội dung của bản vẽ, hệ tọa độ, con trỏ.
- D. nằm bên dưới vùng đồ họ. Đây là nơi để nhập lệnh, nhập dữ liệu.
Câu 15: Thanh công cụ trong giao diện của phần mềm AutoCAD là:
- A. Hàng chữ nằm trên cùng.
-
B. Nằm ngay bên dưới thực đơn.
- C. Vùng không gian lớn nhất ở trung tâm màn hình, ngay bên dưới thanh công cụ, hiển thị nội dung của bản vẽ, hệ tọa độ, con trỏ.
- D. nằm bên dưới vùng đồ họ. Đây là nơi để nhập lệnh, nhập dữ liệu.
Xem thêm các chương trình khác:
- TOP 100 Đề thi Toán 10 (cả năm) (Kết nối tri thức) năm 2024 - 2025 có đáp án
- TOP 100 Đề thi Tiếng Anh 10 (cả năm) Global Success năm 2024 - 2025 có đáp án
- TOP 100 Đề thi Ngữ Văn 10 (cả năm) (Kết nối tri thức) năm 2024 - 2025 có đáp án
- TOP 100 Đề thi Hóa học 10 (cả năm) (Kết nối tri thức) năm 2024 - 2025 có đáp án
- TOP 100 Đề thi Vật lí 10 (cả năm) (Kết nối tri thức) năm 2024 - 2025 có đáp án
- TOP 100 Đề thi Sinh học 10 (cả năm) (Kết nối tri thức) năm 2024 - 2025 có đáp án
- TOP 100 Đề thi Lịch sử 10 (cả năm) (Kết nối tri thức) năm 2024 - 2025 có đáp án
- TOP 100 Đề thi Địa lí 10 (cả năm) (Kết nối tri thức) năm 2024 - 2025 có đáp án
- TOP 100 Đề thi Công nghệ 10 (cả năm) (Kết nối tri thức) năm 2024 - 2025 có đáp án
- TOP 100 Đề thi Kinh tế pháp luật 10 (cả năm) (Kết nối tri thức) năm 2024 - 2025 có đáp án
- TOP 100 Đề thi Tin học 10 (cả năm) (Kết nối tri thức) năm 2024 - 2025 có đáp án
- TOP 100 Đề thi Toán 10 (cả năm) (Chân trời sáng tạo) 2024 - 2025 có đáp án
- TOP 100 Đề thi Tiếng Anh 10 (cả năm) Friends Global 2024 - 2025 có đáp án
- TOP 100 Đề thi Ngữ Văn 10 (cả năm) (Chân trời sáng tạo) năm 2024 - 2025 có đáp án
- TOP 100 Đề thi Hóa học 10 (cả năm) (Chân trời sáng tạo) năm 2024 - 2025 có đáp án
- TOP 100 Đề thi Vật lí 10 (cả năm) (Chân trời sáng tạo năm) 2024 - 2025 có đáp án
- TOP 100 Đề thi Sinh học 10 (cả năm) (Chân trời sáng tạo năm) 2024 - 2025 có đáp án
- TOP 100 Đề thi Lịch sử 10 (cả năm) (Chân trời sáng tạo năm) 2024 - 2025 có đáp án
- TOP 100 Đề thi Địa lí 10 (cả năm) (Chân trời sáng tạo năm) 2024 - 2025 có đáp án
- TOP 100 Đề thi Kinh tế pháp luật 10 (cả năm) (Chân trời sáng tạo) năm 2024 - 2025 có đáp án