Cho tam giác ABC vuông tại A. Khẳng định nào sau đây là sai

Lời giải bài 10 trang 102 SBT Toán 10 Tập 1 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán lớp 10 Tập 1.

1 1,117 12/11/2024


Giải SBT Toán lớp 10 Bài tập cuối chương 5

Bài 10 trang 102 SBT Toán 10 Tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Khẳng định nào sau đây là sai?

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Đáp án đúng là D

*Lời giải:

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Do AB AC nên Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Ta lại có Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 5 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1) (vì B^ là góc nhọn nên cosB^ > 0). Do đó AB.AC<BA.BC.

Khẳng định A đúng.

AC,CB=CA,CB=CA,CB là góc tù nên AC.CB=AC.CB.cosAC.CB < 0;

AC.BC​ là góc nhọn nên AC.BC=AC.BC.cosAC.BC> 0. Suy ra AC.CB<AC.BC. Khẳng định B đúng.

AB,BC=BA,BC=BA,BC là góc tù nên AB.BC < 0; CA.CB là góc nhọn nên CA.CB > 0. Suy ra AB.BC<CA.CB. Khẳng định C đúng.

AC.BC là góc nhọn nên AC.BC > 0; BC.AB là góc tù nên BC.AB < 0. Suy ra AC.BC>BC.AB.

*Phương pháp giải:

- Sử dụng: Tích vô hướng của hai vectơ

Cho hai vectơ ab đều khác 0.

Tích vô hướng của ab là một số, kí hiệu là a.b, được xác định bởi công thức:

a.b= |a|.|b|.cos(a,b).

Để xét xem các đáp án có giá trị tích vô hướng 2 vectơ là góc tù/nhọn hay vuông

*Lý thuyết cần nắm và các dạng bài về vectơ:

Định nghĩa vectơ: Vectơ là một đoạn thẳng có hướng, nghĩa là đã chỉ ra điểm đầu và điểm cuối.

Hai vectơ cùng phương, cùng hướng

Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.

Nhận xét:

+ Hai vectơ cùng phương chỉ có thể cùng hướng hoặc ngược hướng.

+ Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi hai vectơ ABACcùng phương.

Tổng hợp lý thuyết Toán 10 Chương 5 Chân trời sáng tạo (ảnh 4)

Tổng của hai vectơ

Cho hai vectơ ab. Từ một điểm A tùy ý, lấy hai điểm B, C sao cho AB=a,BC=b. Khi đó ACđược gọi là tổng của hai vectơ a bvà được kí hiệu là a+b.

Vậy a+b=AB+BC=AC.

Phép toán tìm tổng của hai vectơ được gọi là phép cộng vectơ.

Quy tắc ba điểm

Với ba điểm M, N, P, ta có MN+NP=MP.

Tổng hợp lý thuyết Toán 10 Chương 5 Chân trời sáng tạo (ảnh 9)

Chú ý: Khi cộng vectơ theo quy tắc ba điểm, điểm cuối của vectơ thứ nhất phải là điểm đầu của vectơ thứ hai.

Quy tắc hình bình hành

Nếu OACB là hình bình hành thì ta có OA+OB=OC.

Tổng hợp lý thuyết Toán 10 Chương 5 Chân trời sáng tạo (ảnh 10)

Tính chất của phép cộng các vectơ

Phép cộng vectơ có các tính chất sau:

+ Tính chất giao hoán: a+b=b+a;

+ Tính chất kết hợp: a+b+c=a+b+c;

+ Với mọi vectơ a, ta luôn có: a+0=0+a=a.

Chú ý: Từ tính chất kết hợp, ta có thể xác định được tổng của ba vectơ a,b,c, kí hiệu là a+b+c với a+b+c=a+b+c.

+Cho vectơ tùy ý a=AB.

Ta có a+a=AB+AB=AB+BA=AA=0.

Tổng hai vectơ đối nhau luôn bằng vectơ-không: a+a=0.

Tổng hợp lý thuyết Toán 10 Chương 5 Chân trời sáng tạo (ảnh 11)

Hiệu của hai vectơ

Cho hai vectơ ab. Hiệu của hai vectơ ablà vectơ a+bvà kí hiệu là ab.

Phép toán tìm hiệu của hai vectơ được gọi là phép trừ vectơ.

Chú ý: Cho ba điểm O, A, B, ta có: OBOA=AB.

Tổng hợp lý thuyết Toán 10 Chương 5 Chân trời sáng tạo (ảnh 13)

Tích vô hướng của hai vectơ

Cho hai vectơ ab đều khác 0.

Tích vô hướng của ab là một số, kí hiệu là a.b, được xác định bởi công thức:

a.b= |a|.|b|.cos(a,b).

Chú ý:

a) Trường hợp có ít nhất một trong hai vectơ ab bằng 0, ta quy ước a.b = 0.

b) Với hai vectơ ab, ta có aba.b=0.

c) Khi a=b thì tích vô hướng a.b được kí hiệu là a2 và được gọi là bình phương vô hướng của vectơ a.

Ta có Tổng hợp lý thuyết Toán 10 Chương 5 Chân trời sáng tạo (ảnh 17). Vậy bình phương vô hướng của một vectơ luôn bằng bình phương độ dài của vectơ đó.

Chú ý: Trong Vật lí, tích vô hướng của Fd biểu diễn công A sinh bởi lực F khi thực hiện độ dịch chuyển d. Ta có công thức: A=F.d.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Lý thuyết tổng hợp cuối chương 5: Vectơ – Toán 10 Chân trời sáng tạo

Giải Toán 10 (Chân trời sáng tạo): Bài tập cuối chương 5

Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 1 trang 101 SBT Toán 10 Tập 1: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3, BC = 4. Độ dài của vectơ AC là...

Bài 2 trang 101 SBT Toán 10 Tập 1: Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Số các vectơ bằng vectơ OC...

Bài 3 trang 101 SBT Toán 10 Tập 1: Cho ba điểm A, B, C. Khẳng định nào sau đây là đúng...

Bài 4 trang 101 SBT Toán 10 Tập 1: Cho hai điểm phân biệt A và B. Điều kiện để điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB...

Bài 5 trang 101 SBT Toán 10 Tập 1: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm và I là trung điểm của đoạn thẳng BC...

Bài 6 trang 102 SBT Toán 10 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD. Khẳng định nào sau đây là đúng...

Bài 7 trang 102 SBT Toán 10 Tập 1: Cho tam giác ABC. Đặt a=BC, b=AC...

Bài 8 trang 102 SBT Toán 10 Tập 1: Cho tam giác ABC vuông ở A và có B^ = 50°. Khẳng định nào sau đây là sai...

Bài 9 trang 102 SBT Toán 10 Tập 1: Cho ab là hai vectơ cùng hướng và đều khác vectơ 0...

Bài 1 trang 102 SBT Toán 10 Tập 1: Cho ba điểm A, B, C phân biệt thẳng hàng. Trong trường hợp nào thì hai vectơ...

Bài 2 trang 102 SBT Toán 10 Tập 1: Cho ba vectơ a, b, c cùng phương. Chứng tỏ rằng có ít nhất hai vectơ...

Bài 3 trang 102 SBT Toán 10 Tập 1: Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O). Gọi H là trực tâm tam giác ABC...

Bài 4 trang 103 SBT Toán 10 Tập 1: Chứng minh rằng với hai vectơ không cùng phương ab, ta có...

Bài 5 trang 103 SBT Toán 10 Tập 1: Cho hình ngũ giác đều ABCDE tâm O...

Bài 6 trang 103 SBT Toán 10 Tập 1: Cho tam giác ABC, gọi A’ là điểm đối xứng với B qua A...

Bài 7 trang 103 SBT Toán 10 Tập 1: Tam giác ABC là tam giác gì nếu nó thỏa mãn một trong các điều kiện...

Bài 8 trang 103 SBT Toán 10 Tập 1: Tứ giác ABCD là tứ giác gì nếu nó thỏa mãn một trong các điều kiện sau đây...

Bài 9 trang 103 SBT Toán 10 Tập 1: Cho tam giác ABC, trên cạnh AB lấy hai điểm M, N sao cho AM = MN = NB...

Bài 10 trang 103 SBT Toán 10 Tập 1: Cho ba điểm O, M, N và số thực k. Lấy các điểm M’ và N’ sao cho...

Bài 11 trang 103 SBT Toán 10 Tập 1: Cho tam giác ABC, O là điểm sao cho ba vectơ OA, OB, OC...

Bài 12 trang 103 SBT Toán 10 Tập 1: Cho ngũ giác ABCDE. Gọi M, N, P, Q, R lần lượt là trung điểm các cạnh...

Lý thuyết Bài tập cuối chương 5

1 1,117 12/11/2024


Xem thêm các chương trình khác: