a. Đồng dẫn nhiệt tốt hơn thép không gỉ (inox) nhưng đồng không được dùng làm dụng cụ đun nấu, trong khi thép không gỉ được ưa chuộng
Trả lời bài tập 2 trang 133 KHTN 8 Bài Ôn tập chương 5 sách Chân trời sáng tạo ngắn nhất mà vẫn đủ ý sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Khoa học tự nhiên 8.
Giải KHTN 8: Ôn tập chương 5
Bài tập 2 trang 133 KHTN 8: Giải thích những tình huống sau:
a. Đồng dẫn nhiệt tốt hơn thép không gỉ (inox) nhưng đồng không được dùng làm dụng cụ đun nấu, trong khi thép không gỉ được ưa chuộng cho dụng cụ đun nấu.
b. Xilanh, nắp xilanh và pit – tông của động cơ xăng được làm bằng hợp kim của nhôm.
c. Găng tay được làm bằng cao su hoặc sợi tổng hợp dẫn nhiệt rất kém.
Trả lời:
a.
Thép không gỉ (inox) |
Đồng |
là một chất liệu chịu nhiệt cao, có tính trơ, không xảy ra phản ứng hóa học với thực phẩm. Do vậy, chúng sẽ không làm ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm trong quá trình đun nấu. |
Là một chất liệu chịu nhiệt cao nhưng không có tính trơ. Do vậy, trong quá trình nấu nướng, chúng sẽ có phản ứng với các thực phẩm có tính axit (ví dụ như cà chua) và tạo ra muối đồng. Nên các dụng cụ nấu nướng bằng đồng lại cần phải phủ hoặc tráng một lớp để hạn chế đồng tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm. |
b. Xilanh, nắp xilanh và pit – tông của động cơ xăng được làm bằng hợp kim của nhôm vì có tính chất nhẹ, có tính dẫn nhiệt cao, độ bền cao, ít yêu cầu bảo trì thường xuyên, đồng thời tăng hiệu quả tiết kiệm nhiên liệu.
c. Găng tay được làm bằng cao su hoặc sợi tổng hợp dẫn nhiệt rất kém để bảo vệ cho người sử dụng không bị bỏng tay khi chạm vào vật nóng, ngoài ra chất liệu này còn có độ bền cao, chống thấm nước, co giãn tốt giúp làm việc hiệu quả trong nhiều công việc.
Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1: Sử dụng hoá chất, dụng cụ và các thiết bị điện an toàn
Bài 2: Biến đổi vật lí và biến đổi hoá học
Bài 3: Phản ứng hoá học và năng lượng trong các phản ứng hoá học
Bài 4: Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hoá học
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 8 Chân trời sáng tạo (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 8 - Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 – Chân trời sáng tạo
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải SBT Ngữ văn 8 – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 Chân trời sáng tạo (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Toán 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Toán 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Anh 8 – Friends Plus
- Giải sbt Tiếng Anh 8 - Friends plus
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 8 Friends plus đầy đủ nhất
- Trọn bộ Ngữ pháp Tiếng Anh 8 Friends plus đầy đủ nhất
- Giải sgk Lịch sử 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Lịch sử 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Lịch sử 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Địa lí 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Địa lí 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Địa lí 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Giáo dục công dân 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Công nghệ 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Công nghệ 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Công nghệ 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tin học 8 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Tin học 8 - Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Tin học 8 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 – Chân trời sáng tạo