Vở bài tập Vở bài tập Toán lớp 5 trang 123 Bài 96: Ôn tập chu vi, diện tích, thể tích – Chân trời sáng tạo
Lời giải vở bài tập Vở bài tập Toán lớp 5 trang 123 Bài 96: Ôn tập chu vi, diện tích, thể tích sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh làm bài tập trong vở bài tập Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2.
Giải Vở bài tập Vở bài tập Toán lớp 5 Bài 96: Ôn tập chu vi, diện tích, thể tích
Giải Vở bài tập Toán lớp 5 trang 123
Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2 trang 123 Luyện tập 1:
a) Viết tiếp vào chỗ chấm.
• Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta tính ........... độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó.
• Muốn tính chu vi của hình tam giác, hình tứ giác, ta tính .......... độ dài các cạnh của mỗi hình.
b) Quan sát hình ảnh trong SGK rồi tính
• Độ dài đường gấp khúc MRQNS là:
.............................................................................................
• Chu vi tam giác EGK là:
.............................................................................................
Lời giải
a) Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó.
Muốn tính chu vi của hình tam giác, hình tứ giác, ta tính tổng độ dài các cạnh của mỗi hình.
b) Độ dài đường gấp khúc MRQNS là:
1,5 + 1,7 + 1,7 + 2,6 = 7,5 (cm)
Chu vi hình tam giác EGK là:
2,2 + 2,8 + 3 = 8 (dm)
Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2 trang 123 Luyện tập 2: Nối cách tính chu vi, diện tích phù hợp với hình (các kích thước cùng một đơn vị đo)
Lời giải
Giải Vở bài tập Toán lớp 5 trang 124
Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2 trang 124 Luyện tập 3: Số?
a) Hai đơn vị đo diện tích liền kề (km2, ha hoặc m2, dm2, cm2, mm2) đơn vị lớn hơn gấp .......... lần đơn vị bé hơn.
b) 5 km2 20 ha = ........ ha 3 ha 1000 m2 = ........ m2 1 km2 700 m2= ........ m2 |
4 m2 5 dm2 = ........ m2 26 dm2 98 cm2 = ........ dm2 30 cm2 4 mm2 =........ cm2 |
Lời giải
a) Hai đơn vị đo diện tích liền kề (km2, ha hoặc m2, dm2, cm2, mm2) đơn vị lớn hơn gấp 100 lần đơn vị bé hơn.
b) 5 km2 20 ha = 522 ha Giải thích 5 km2 20 ha = 500 ha + 20 ha = 522 ha |
4 m2 5 dm2 = 4,05 m2 Giải thích 4 m2 5 dm2 = 4 m2 = 4,05 m2 |
3 ha 1 000 m2 = 31 000 m2 Giải thích 3 ha 1 000 m2 = 30 000 m2 + 1 000 m2 = 31 000 m2 |
26 dm2 98 cm2 = 26,98 dm2 Giải thích 26 dm2 98 cm2 = 26 dm2 = 26,98 dm2 |
1 km2 700 m2 = 1 000 700 m2 Giải thích 1 km2 700 m2 = 1 000 000 m2 + 700 m2 = 1 000 700 m2 |
30 cm2 4 mm2 = 30,04 cm2 Giải thích 30 cm2 4 mm2 = 30 cm2 = 30,04 cm2 |
Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2 trang 124 Luyện tập 4: Sắp xếp các số đo sau theo thứ tự từ lớn đến bé.
km2; 45 ha; 700 000 m2; 9000 m2.
......................................................................................
Lời giải
Sắp xếp các số đo sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 700 000 m2; km2; 45 ha; 9000 m2
Giải thích
km2 = 500 000 m2; 45 ha = 450 000 m2; 700 000 m2; 9 000 m2.
Vì 700 000 > 500 000 > 450 000 > 9 000
nên 700 000 m2 > km2 > 45 ha > 9 000 m2
Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2 trang 124 Luyện tập 5: Quan sát hình ảnh trong SGK, đúng ghi đ, sai ghi s.
Các hình dưới đây được về trên lưới ô vuông cạnh dài 1 cm.
a) Diện tích hình chữ nhật gấp đôi diện tích hình vuông. .....
b) Chu vi hình chữ nhật gấp đôi chu vi hình vuông. .....
c) Diện tích tam giác BCD bằng một nửa diện tích hình thang ABCD. .....
d) Hình tròn tâm O có:
– Chu vi là 12,56 cm
– Diện tích là: 12,56 cm2. ......
Lời giải
a) Diện tích hình chữ nhật gấp đôi diện tích hình vuông. Đúng
b) Chu vi hình chữ nhật gấp đôi chu vi hình vuông. Sai
c) Diện tích tam giác BCD bằng một nửa diện tích hình thang ABCD. Sai
d) Hình tròn tâm O có:
– Chu vi là 12,56 cm
– Diện tích là: 12,56 cm2. Đúng
Giải thích:
a) Diện tích hình chữ nhật: 18 cm2
Diện tích hình vuông: 9 cm2
Tỉ số giữa diện tích hình chữ nhật và diện tích hình vuông là: 18 cm2 : 9 cm2 = 2
Vậy Diện tích hình chữ nhật gấp đôi diện tích hình vuông.
b) Chu vi hình chữ nhật: (6 + 3) × 2 = 18 cm
Chu vi hình vuông: 3 × 4 = 12 cm
Tỉ số giữa chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông là: 18 cm : 12 cm = 1,5
Chu vi hình chữ nhật gấp 1,5 lần chu vi hình vuông.
c) Diện tích tam giác BCD là: × 3 × 8 = 12 (cm2)
Diện tích hình thang ABCD là: = 15 (cm2)
Tỉ số giữa diện tích tam giác BCD và diện tích hình thang là: 12 cm2 : 15 cm2 = 0,8
Vậy Diện tích tam giác BCD bằng một nửa diện tích hình thang ABCD là phát biểu sai.
d) Chu vi hình tròn tâm O là:
2 × 2 × 3,14 = 12,56 (cm)
Diện tích hình tròn tâm O là:
2 × 2 × 3,14 = 12,56 cm2
Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2 trang 124 Luyện tập 6: Vẽ một hình vuông và một hình chữ nhật trên giấy kẻ ô vuông theo yêu cầu dưới đây.
a) Hai hình có diện tích bằng nhau nhưng chu vi khác nhau.
b) Hai hình có chu vi bằng nhau nhưng diện tích khác nhau.
Bài giải
Lời giải
HS tự vẽ trên giấy thỏa mãn
a) Một ví dụ về hai hình có diện tích bằng nhau nhưng chu vi khác nhau là:
Hình vuông có cạnh là 4 cm, diện tích là 16 cm2 và chu vi là 16 cm.
Hình chữ nhật có chiều dài là 8 cm và chiều rộng là 2 cm, diện tích cũng là 16 cm2 nhưng chu vi là 20 cm.
b) Một ví dụ về hai hình có chu vi bằng nhau nhưng diện tích khác nhau là:
Hình vuông có cạnh là 4 cm, diện tích là 16 cm2 và chu vi là 16 cm.
Hình chữ nhật có chiều dài là 6 cm và chiều rộng là 2 cm, diện tích là 12 cm2 nhưng chu vi cũng là 16 cm.
Giải Vở bài tập Toán lớp 5 trang 125
Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2 trang 125 Luyện tập 7: Viết vào chỗ chấm.
a) Hình hộp chữ nhật có ba kích thước là .............................................
...................................................................................................
Hình lập phương có ba kích thước bằng nhau, bằng độ dài ..............................
...................................................................................................
b) Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, ta có thể lấy ......... mặt đáy nhân với ............ (cùng một đơn vị đo).
c) Muốn tính diện tích toàn phần của hình lập phương, ta lấy diện tích một mặt nhân với .............
d) Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật, ta lấy ........ nhân với ......... rồi nhân với ............ (cùng một đơn vị đo).
Lời giải
a) Hình hộp chữ nhật có ba kích thước là chiều dài, chiều rộng và chiều cao
Hình lập phương có ba kích thước bằng nhau, bằng độ dài cạnh
b) Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, ta có thể lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
c) Muốn tính diện tích toàn phần của hình lập phương, ta lấy diện tích một mặt nhân với 6
d) Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật, ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
Giải Vở bài tập Toán lớp 5 trang 126
Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2 trang 126 Luyện tập 8: Số?
a) Hai đơn vị đo thể tích liền kể (m3, dm3, cm3), đơn vị lớn hơn gấp ........ lần đơn vị bé hơn.
b) 7 m3 = ...... dm3 = ....... cm3
15 000 000 cm3 = .?. dm3 = .?. m3
0,5 m3= .?. dm3
68 cm3 = .?. dm3
Lời giải
a) Hai đơn vị đo thể tích liền kể (m3, dm3, cm3), đơn vị lớn hơn gấp 1 000 lần đơn vị bé hơn.
b)
7 m3 = 7 000 dm3 = 7 000 000 cm3 0,5 m3 = 500 dm3 |
15 000 000 cm3 = 15 000 dm3 = 15 m3 68 cm3 = 0,068 dm3 |
Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2 trang 126 Luyện tập 9: Đọc nội dung và quan sát hình ảnh trong SGK, viết số đo thích hợp vào chỗ chấm.
a) Diện tích xung quanh của hình A là .................
b) Diện tích toàn phần của hình A và hình B lần lượt là .............. và ...................
c) Thể tích của hình A và hình B lần lượt là .............. và ...................
Lời giải
a) Diện tích xung quanh của hình A là 28 cm2
b) Diện tích toàn phần của hình A và hình B lần lượt là 94 cm2 và 54 cm2
c) Thể tích của hình A và hình B lần lượt là 33 cm3 và 27 cm3
Giải thích:
Chu vi đáy của hình A là:
(11 + 3) × 2 = 28 (cm)
Diện tích xung quanh của hình A là:
28 × 1 = 28 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình A là: (11 × 3) × 2 + 28 = 94 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình B là: 3 × 3 × 6 = 54 (cm2)
Thể tích của hình A là: 11 × 3 × 1 = 33 (cm3)
Thể tích của hình B là: 3 × 3 × 3 = 27 (cm3)
Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2 trang 126 Luyện tập 10: Đọc nội dung và quan sát hình ảnh trong SGK, viết số đo thích hợp vào chỗ chấm.
Trong dãy hình, hình 10 có thể tích là ............................................ m3.
Lời giải
Trong dãy hình, hình 10 có thể tích là 1 000 m3.
Giải thích
Quan sát ta thấy quy luật của các hình lập phương:
Hình 1 có cạnh 1m
Hình 2 có cạnh 2m
Hình 3 có cạnh 3m
Hình 4 có cạnh 4m
……
Hình 9 có cạnh 9m
Hình 10 có cạnh 10 m
…..
Vậy hình 10 có thể tích là: 10 × 10 × 10 = 1 000 (m3)
Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2 trang 126 Thử thách: Số?
Quan sát hình bên.
Hình tạo bởi các hình lập phương màu xanh có thể tích là ..................... m3
Lời giải
Hình tạo bởi các hình lập phương màu xanh có thể tích là m3.
Giải thích
Một hình phương nhỏ có cạnh m.
Thể tích một hình lập phương nhỏ màu xanh là: (m2)
Vì có 9 hình lập phương màu xanh nên hình có thể tích là: (m3).
Xem thêm các bài giải Vở bài tập Toán lớp 5 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 97: Ôn tập chu vi, diện tích, thể tích (tiếp theo)
Bài 98: Ôn tập số đo thời gian, vận tốc, quãng đường, thời gian
Bài 99: Ôn tập số đo thời gian, vận tốc, quãng đường, thời gian (tiếp theo)
Xem thêm các chương trình khác: