Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (AIJ) với hình lăng trụ đã cho là

Với giải Câu hỏi trắc nghiệm 6 trang 79 SGK Toán lớp 11 Hình học được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Toán 11. Mời các bạn đón xem:

1 1,650 16/09/2022


Giải Toán 11 Bài Ôn tập chương 2

Câu hỏi trắc nghiệm 6 trang 79 SGK Toán lớp 11 Hình học: Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi I, J lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC và A’B’C’ (h.2.77). Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (AIJ) với hình lăng trụ đã cho là:

(A) Tam giác cân;

(B) Tam giác vuông;

(C) Hình thang;

(D) Hình bình hành.

Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (AIJ) với hình lăng trụ đã cho là (ảnh 1)

Lời giải:

Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (AIJ) với hình lăng trụ đã cho là (ảnh 1)

Gọi M, M’ lần lượt là trung điểm của BC, B’C’.

Do I, J là trọng tâm tam giác ABC, A’B’C’ nên A, I, M thẳng hàng và A’, J, M’ thẳng hàng.

Do đó AA'M'MAIJ  nên thiết diện của lăng trụ tạo bởi mặt phẳng (AIJ) là tứ giác AA’M’M.

Ta có AA'M'MA'B'C'=A'M'AA'M'MABC=AMABC(A'B'C)

Suy ra A’M’ // AM

Lại có ΔABC=ΔA'B'C'

Suy ra  AM = A’M’.

Vậy tứ giác AA’M’M là hình bình hành.

Chọn đáp án D

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 11 hay, chi tiết khác:

Câu hỏi 1 trang 77 SGK Toán lớp 11 Hình học: Hãy nêu những cách xác định mặt phẳng, kí hiệu mặt phẳng...

Câu hỏi 2 trang 77 SGK Toán lớp 11 Hình học: Thế nào là đường thẳng song song với đường thẳng, đường thẳng song song với mặt phẳng, mặt phẳng song song với mặt phẳng...

Câu hỏi 3 trang 77 SGK Toán lớp 11 Hình học: Nêu phương pháp chứng minh ba điểm thẳng hàng...

Câu hỏi 4 trang 77 SGK Toán lớp 11 Hình học: Nêu phương pháp chứng minh ba đường thẳng đồng quy...

Câu hỏi 5 trang 77 SGK Toán lớp 11 Hình học: Nêu phương pháp chứng minh...

Câu hỏi 6 trang 77 SGK Toán lớp 11 Hình học: Phát biểu định lí Ta – lét trong không gian...

Câu hỏi 7 trang 77 SGK Toán lớp 11 Hình học: Nêu cách xác định thiết diện được tạo bởi một mặt phẳng với một hình chóp, hình hộp, hình lăng trụ...

Bài tập 1 trang 77 SGK Toán lớp 11 Hình học: Tìm giao tuyến của các mặt phẳng sau: (AEC) và (BFD), (BCE) và (ADF)...

Bài tập 2 trang 77 SGK Toán lớp 11 Hình học: Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng (MNP)...

Bài tập 3 trang 77 SGK Toán lớp 11 Hình học: Cho hình chóp đỉnh S có đáy là hình thang ABCD với AB là đáy lớn...

Bài tập 4 trang 78 SGK Toán lớp 11 Hình học: Chứng minh mặt phẳng (Ax, By) song song với mặt phẳng (Cz, Dt)...

Câu hỏi trắc nghiệm 1 trang 78 SGK Toán lớp 11 Hình học: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây...

Câu hỏi trắc nghiệm 2 trang 78 SGK Toán lớp 11 Hình học: Nếu ba đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng và đôi một cắt nhau thì ba đường thẳng đó...

Câu hỏi trắc nghiệm 3 trang 78 SGK Toán lớp 11 Hình học: Giao tuyến của hai mặt phẳng (ABD) và (IJK) là...

Câu hỏi trắc nghiệm 4 trang 79 SGK Toán lớp 11 Hình học: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau...

Câu hỏi trắc nghiệm 5 trang 79 SGK Toán lớp 11 Hình học: Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (MNE) và tứ diện ABCD là...

Câu hỏi trắc nghiệm 7 trang 79 SGK Toán lớp 11 Hình học: Thiết diện tạo bởi (α) và tứ diện S.ABC là...

Câu hỏi trắc nghiệm 8 trang 80 SGK Toán lớp 11 Hình học: Với giả thiết của bài tập 7, chu vi của thiết diện tính theo AM = x là...

Câu hỏi trắc nghiệm 9 trang 80 SGK Toán lớp 11 Hình học: Khi đó CC’ bằng...

Câu hỏi trắc nghiệm 10 trang 80 SGK Toán lớp 11 Hình học: Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng thì không chéo nhau...

Câu hỏi trắc nghiệm 11 trang 80 SGK Toán lớp 11 Hình học: Thiết diện tạo bởi (α) và hình chóp S.ABCD là hình gì...

Câu hỏi trắc nghiệm 12 trang 80 SGK Toán lớp 11 Hình học: Tập hợp các giao điểm I của hai đường thẳng MQ và NP là...

1 1,650 16/09/2022


Xem thêm các chương trình khác: