Pháp luật về Bộ máy hành chính
Có tất cả 38 bài viết
19 điều Đảng viên không được làm theo Quy định 37-QĐ/TW
19 điều Đảng viên không được làm theo Quy định 37-QĐ/TW
Tìm hiểu về nhà nước quân chủ chuyên chế?
Nhà nước quân chủ chuyên chế, một hình thái tổ chức quyền lực từng tồn tại phổ biến trong lịch sử thế giới, là biểu tượng của sự tập trung quyền lực tuyệt đối trong tay một cá nhân hoặc gia đình cầm quyền. Loại hình nhà nước này đã có mặt ở nhiều nền văn minh, từ châu Âu, châu Á đến châu Phi, và đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển xã hội loài người. Dưới chế độ quân chủ chuyên chế, quyền lực tối cao nằm trọn vẹn trong tay nhà vua hoặc hoàng đế, không bị giới hạn bởi bất kỳ cơ quan lập pháp hay tư pháp nào, khiến cho mọi quyết định quốc gia từ chính trị, kinh tế đến quân sự đều phụ thuộc vào ý chí của một người duy nhất. Bài viết này sẽ cung cấp cái nhìn sâu sắc hơn về bản chất, đặc điểm, và những tác động mà nhà nước quân chủ chuyên chế mang lại cho lịch sử và xã hội, từ đó giúp chúng ta hiểu rõ hơn về một trong những hình thức nhà nước cổ xưa nhất của nhân loại.
Bí mật nhà nước là gì? Các văn bản hướng dẫn liên quan đến bảo vệ bí mật nhà nước?
Bí mật nhà nước là gì? Các văn bản hướng dẫn liên quan đến bảo vệ bí mật nhà nước?
Nhiệm vụ và phương hướng xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Việc xây dựng và phát triển nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong thời gian qua đã đạt được rất nhiều thành tựu. Đây chính là dấu hiệu đáng mừng cho sự phát triển dân chủ và ngày càng ổn định, bình đẳng của nước ta. Tuy nhiên, qua thực tiễn xây dựng và phát triển nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế. Điều này đòi hỏi chúng ta cần nhìn nhận lại các nhược điểm để đề ra các nhiệm vụ và phương hướng cụ thể nâng cao việc xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Bài viết này sẽ đề cập tới các nội dung liên quan đến vấn đề trên!
Thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay?
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước xã hội chủ nghĩa thực sự của dân, do dân, vì dân; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; bảo đảm tính tối cao của Hiến pháp, quản lý xã hội theo pháp luật nhằm phục vụ lợi ích và hạnh phúc của nhân dân, do Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng tiền phong của giai cấp công nhân lãnh đạo đồng thời chịu trách nhiệm trước nhân dân và sự giám sát của nhân dân. Thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm của xã hội, bài viết sẽ cung cấp các thông tin liên quan đến vấn đề này!
Nhà nước pháp quyền là gì? Các đặc trưng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay?
Xây dựng nhà nước pháp quyền đang trở thành một xu thế khách quan tất yếu đối với các quốc gia dân chủ trong thế giới hiện đại, trong đó có Việt Nam. Những tư tưởng về nhà nước pháp quyền ở Việt Nam đã xuất hiện từ những năm đầu của thế kỉ XX gắn liền với khát vọng của nhân dân ta có một nhà nước độc lập, đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân, bảo vệ quyền con người, quyền công dân bằng pháp luật; nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên quy định của pháp luật. Trong giai đoạn hiện này, việc nghiên cứu cơ sở lý luận về nhà nước pháp quyền nói chung và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng có vai trò vô cùng cấp thiết. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin chính xác về vấn đề này!
Chính phủ là gì? Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ trong bộ máy nhà nước?
Chính phủ là gì? Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ trong bộ máy nhà nước?
Miễn nhiệm là gì? Phân biệt miễn nhiệm, bãi nhiệm và cách chức
Miễn nhiệm là gì? Phân biệt miễn nhiệm, bãi nhiệm và cách chức
Civil Law là gì? Việt Nam theo hệ thống pháp luật nào? Common Law hay Civil Law?
Civil Law là gì? Việt Nam theo hệ thống pháp luật nào? Common Law hay Civil Law?
Báo cáo thỉnh thị là gì? Có phải chỉ có những vụ án, vụ việc được quy định thì mới báo cáo thỉnh thị không?
Báo cáo thỉnh thị là gì? Có phải chỉ có những vụ án, vụ việc được quy định thì mới báo cáo thỉnh thị không?
Thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội có được đồng thời là thành viên Chính phủ không? Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức danh nào?
Thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội có được đồng thời là thành viên Chính phủ không? Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức danh nào?
Phó trưởng phòng phụ trách, giao quyền cấp trưởng hưởng phụ cấp thế nào?
Phó trưởng phòng phụ trách, giao quyền cấp trưởng hưởng phụ cấp thế nào?
Hệ số phụ cấp của chức vụ lãnh đạo các cấp năm 2024
Hệ số phụ cấp của chức vụ lãnh đạo các cấp năm 2024
Quy định về những điều Đảng viên không được làm theo Quy định 37-QĐ/TW
Quy định về những điều Đảng viên không được làm theo Quy định 37-QĐ/TW
Tổ chức chính trị xã hội là gì? Bao gồm các tổ chức nào?
Tổ chức chính trị xã hội là gì? Bao gồm các tổ chức nào?
Hệ thống chính trị Việt Nam gồm những cơ quan, tổ chức nào?
Hệ thống chính trị là một chỉnh thể các tổ chức chính trị (hợp pháp) thực thi những chức năng nhất định trong xã hội. Hệ thống chính trị Việt Nam gồm những cơ quan, tổ chức nào? Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để nắm rõ những kiến thức về hệ thống chính trị ở Việt Nam.
Chủ tịch nước là gì ? Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch nước.
Chức danh Chủ tịch nước là một trong những vị trí lãnh đạo quan trọng nhất trong hệ thống chính trị của quốc gia. Đảm nhiệm vai trò là người đứng đầu nhà nước, Chủ tịch nước không chỉ đại diện cho sự đoàn kết và quyền lực của quốc gia mà còn giữ vai trò quyết định trong việc định hướng chiến lược phát triển đất nước. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sâu hơn về chức năng, quyền hạn và tầm quan trọng của chức danh Chủ tịch nước Việt Nam, qua đó khám phá những đóng góp và trách nhiệm to lớn mà vị trí này mang lại cho sự phát triển thịnh vượng của đất nước.
Bộ phận một cửa là gì ?
Hiện nay, khi thực hiện các thủ tục hành chính thì Bộ phận Một cửa được nhắc đến khá nhiều. Vậy, Bộ phận Một cửa là gì, có nhiệm vụ và phạm vi giải quyết thủ tục hành chính như thế nào?