Lý thuyết Tin học 11 Bài 28 (Kết nối tri thức): Thiết kế chương trình theo Mô đun
Tóm tắt lý thuyết Tin học lớp 11 Bài 28: Thiết kế chương trình theo Mô đun hay, chi tiết sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt Tin học 11.
Lý thuyết Tin học 11 Bài 28: Thiết kế chương trình theo Mô đun
A. Lý thuyết Thiết kế chương trình theo Mô đun
1. Thiết kế chương trình theo Mô đun
a) Thiết kế chung
- Chia bài toán thành ba công việc chính: nhập dữ liệu, xử lí dữ liệu, báo cáo và đưa dữ liệu ra.
- Các công việc độc lập với nhau.
b) Thiết lập công việc nhập dữ liệu
- Thiết lập hàm NhapDL(fin) đọc dữ liệu từ tệp Data.inp và đưa vào hai mảng P và S.
c) Thiết lập công việc xử lí dữ liệu
- Công việc chính là sắp xếp lại các mảng P, S theo thứ tự tăng dần của S.
- Hàm Sapxep(A,B) sắp xếp lại hai mảng A, B theo thứ tự tăng dần của A.
d) Thiết lập báo cáo, đưa dữ liệu ra
- Hàm GhiDL(P,S,fout) lấy dữ liệu từ hai mảng P, S và đưa dữ liệu ra tập fout.
- Mỗi công việc được viết thành một hàm riêng biệt, độc lập với nhau.
- Chương trình chính sử dụng các chương trình con trên được mô tả đơn giản như sau:
- Phương pháp thiết kế chương trình trên gọi là thiết kế theo mô đun.
- Mỗi mô đun là các chức năng độc lập, riêng biệt theo yêu cầu của chương trình.
- Có thể tạo các mô đun theo nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào từng bài toán và quan điểm thiết kế.
2. Lợi ích của phương pháp thiết kế theo Mô đun
- Cần nâng cấp hàm GhiDL() để độc lập với các mô đun khác, chỉ thay đổi ở hai lệnh dòng 4 và 6.
- Công việc bổ sung thông tin các mặt hàng mới và doanh số vào tệp Data.inp rất đơn giản và không cần phải sửa chương trình.
- Công việc này có thể tách thành một hàm (mô đun) độc lập và giao cho một nhóm khác thực hiện, độc lập hoàn toàn với các công việc khác của bài toán.
- Hàm mới sẽ đặt tên là BC2() và có nội dung đơn giản như sau:
- So với mô đun gốc, , bản nâng cấp này chỉ cần sửa hai dòng lệnh 4 và 6.
- Trong chương trình chính cần bổ sung lệnh sau đây để thực hiện báo cáo mới này: BC2 (P, S, "Data2.out")
Sơ đồ tư duy Thiết kế chương trình theo Mô đun
B. Bài tập Thiết kế chương trình theo Mô đun
Câu 1: Ngôn ngữ lập trình bậc cao là ngôn ngữ
A. Có thể diễn đạt được mọi thuật toán.
B. Mà máy tính không hiểu trực tiếp được, chương trình viết trên ngôn từ bậc cao trước khi chạy phải dịch sang ngôn từ máy.
C. Thể hiện thuật toán theo những quy ước nào đó không phụ thuộc vào những máy tính đơn cử.
D. Sử dụng từ vựng và cú pháp của ngôn từ tự nhiên (tiếng Anh).
Câu 2: Trong các ý kiến sau, ý kiến nào xác đáng hơn cả
A. Sử dụng ngôn ngữ máy tốt hơn vì ta có thể can thiệp tới các xử lý tinh tế nhất trong các lệnh máy. Vì thể hiệu quả sẽ cao hơn
B. Sử dụng ngôn ngữ bậc cao là tốt nhất vì thời gian phát triển phần mềm nhanh hơn và ít mắc lỗi hơn
C. Sử dụng hợp ngữ tốt hơn vì hợp ngữ cho phép can thiệp sâu như mã máy mà vẫn không phải dùng mã số
D. Tuỳ từng trường hợp, nhưng nói chung nên dùng ngôn ngữ bậc cao để tăng hiệu suất phát triển phần mềm
Câu 3: Bàn về các loại ngôn ngữ lập trình có các ý kiến sau đây. Theo bạn ý kiến nào xác đáng nhất.
A. Sử dụng ngôn ngữ máy tốt hơn vì ta có thể can thiệp tốt nhất đến từng bước xử lý sơ cấp trong máy. Vì thế hiệu quả của phần mềm là cao nhât
B. Sử dụng ngôn ngữ bậc cao là tốt nhất vì thời gian phát triển phần mềm nhanh và ít bị
C. Sử dụng hợp ngữ tốt hơn cả vì hợp ngữ cho phép can thiệp ở mức thấp như ngôn ngữ máy, mặc dù lập trình có khó hơn ngôn ngữ bậc cao nhưng dễ hơn nhiều so với ngôn ngữ máy
D. Tuỳ từng trường hợp. Nói chung nên dùng ngôn ngữ bậc cao phù hợp với lĩnh vực ứng dụng vì hiệu suất phát triển phần mềm là cao nhất. Chỗ nào cần tối ưu mã chương trình thì mới dùng hợp ngữ. Nói chung không cần sử dụng ngôn ngữ máy vì hợp ngữ hầu như đã thể hiện chính ngôn ngữ máy
Câu 4: Câu nào đúng nhất trong định nghĩa một ngôn ngữ lập trình nói chung
A. Là ngôn ngữ cho phép thể hiện các dữ liệu trong bài toán mà các chương trình sẽ phải xử lý
B. Là ngôn ngữ dưới dạng nhị phân để máy tính có thực hiện trực tiếp
C. Là ngôn ngữ diễn đạt giải thuật để có thể giao cho máy tính thực hiện
D. Là ngôn ngữ có tên là "ngôn ngữ thuật toán" hay còn gọi là "ngôn ngữ bậc cao" gần với ngôn ngữ toán học cho phép mô tả cách giải quyết vấn đề độc lập với máy tính
E. Là hợp ngữ
Câu 5: Ngôn ngữ máy là:
A. Là bất cứ ngôn ngữ lập trình nào mà có thể diễn đạt thuật toán để giao cho máy tính thực hiện
B. Là ngôn ngữ thể hiện các chương trình mà mỗi chương trình là một dãy lệnh máy trong hệ nhị phân
C. Là các ngôn ngữ mà sau khi dịch sang hệ nhị phân thì máy có thể chạy được
Câu 6: Chọn phương án tốt nhất trong định nghĩa về hợp ngữ (assembly). Hợp ngữ là loại ngôn ngữ
A. Máy tính có thể thực hiện được trực tiếp không cần dịch
B. Là ngôn ngữ có các lệnh được viết trong mã chữ nhưng về cơ bản mỗi lệnh tương đương với một một lệnh máy. Để chạy được cần dịch ra ngôn ngữ máy
C. Là ngôn ngữ lập trình mà các lệnh không viết trực tiếp bằng mã nhị phân
D. Là loại ngôn ngữ không viết bằng mã nhị phân được thiết kế cho một số loại máy có thể chạy trực tiếp dưới dạng chữ
Câu 7: Quá trình dịch chỉ tạo ra các mô đun đối tượng. Để có một chương trình duy nhất, hoàn chỉnh và có thể chạy được còn cần phải liên kết (link). Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai:
A. Quá trình liên kết không bao giờ có lỗi
B. Tất cả các mô đun đối tượng đều được sinh từ chương trình của người lập trình viết, cũng có thể được tạo sẵn từ trước
Câu 8: Định nghĩa nào xác đáng nhất về ngôn ngữ bậc cao (ngôn ngữ thuật toán)
A. Ngôn ngữ dưới dạng văn bản thể thiện thuật toán theo những quy ước nào đó không phụ thuộc vào các máy tính cụ thể
B. Là loại ngôn ngữ máy không chạy trực tiếp được. Trước khi chạy phải dịch ra ngôn ngữ máy
C. Là loại ngôn ngữ có thể diễn đạt được mọi thuật toán
Câu 9: Có các khẳng định sau đây về chương trình dịch, khẳng định nào sai:
A. Chương trình dịch cho phép chuyển chương trình về ngôn ngữ máy để máy có thể thực hiện được mà vẫn bảo toàn được ngữ nghĩa
B. Chương trình dịch giúp có thể lập trình trên một ngôn ngữ tự nhiên hơn, do đó giảm nhẹ
C. Chương trình dịch giúp tìm ra tất cả các lỗi của chương trình
Câu 10: Các phần mềm sau đây, phần mềm nào là chương trình dịch
A. Winword
B. Turbo Pascal
C. Từ điển Lạc Việt
Xem thêm các bài lý thuyết Tin học 11 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết tại:
Lý thuyết Bài 21: Các thuật toán sắp xếp đơn giản
Lý thuyết Bài 23: Kiểm thử và đánh giá chương trình
Lý thuyết Bài 24: Đánh giá độ phức tạp thời gian thuật toán
Lý thuyết Bài 26: Phương pháp làm mịn dần trong thiết kế chương trình
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 11 Kết nối tri thức - hay nhất
- Văn mẫu lớp 11 - Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức
- Giải SBT Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 11 – Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 Kết nối tri thức (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Toán 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Toán 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Toán 11 – Kết nối tri thức
- Bài tập Tiếng Anh 11 Global success theo Unit có đáp án
- Giải sgk Tiếng Anh 11 – Global success
- Giải sbt Tiếng Anh 11 - Global Success
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 11 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 11 Global success
- Giải sgk Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Vật lí 11 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Hóa học 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Hóa học 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Hóa 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Hóa học 11 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Hóa 11 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa lí 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng an ninh 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 – Kết nối tri thức