Lý thuyết Tin học 11 Bài 14 (Kết nối tri thức): SQL - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc

Tóm tắt lý thuyết Tin học lớp 11 Bài 14: SQL - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc hay, chi tiết sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt Tin học 11.

1 9,448 20/09/2024


Lý thuyết Tin học 11 Bài 14: SQL - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc

A. Lý thuyết SQL - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc

1. Lợi ích của ngôn ngữ truy vấn

- Với cách thực hiện thứ nhất trong Hoạt động 1, người dùng phải biết rõ cấu trúc tệp dữ liệu để lập trình xử lí từng bản nhạc, dẫn đến mất công và dễ nhầm lẫn.

- Với cách thực hiện thứ hai, người dùng chỉ cần viết yêu cầu truy vấn và hệ QTCSDL sẽ giải quyết việc lấy kết quả theo yêu cầu đó bằng SQL, ngôn ngữ truy vấn tiêu chuẩn được sử dụng bởi hầu hết các hệ QTCSDL.

- SQL bao gồm DDL, DML và DCL và được sử dụng để quản trị CSDL.

2. Khởi tạo CSDL

- Thành phần DDL của SQL cung cấp các câu truy vấn khởi tạo CSDL, khởi tạo bảng, thiết lập các khoá, tóm tắt trong các bảng sau.

Lý thuyết Tin học 11 Bài 14 (Kết nối tri thức): SQL - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (ảnh 1)

3. Cập nhật và truy xuất dữ liệu

- Thành phần DML của SQL cung cấp các câu truy vấn cập nhật và truy xuất dữ liệu. Sau đây là một vài câu truy xuất và truy vấn cập nhật dữ liệu để minh hoạ.

Lý thuyết Tin học 11 Bài 14 (Kết nối tri thức): SQL - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (ảnh 1)

4. Kiểm soát quyền truy cập

- Thành phần DCL của SQL cung cấp các câu truy vấn kiểm soát quyền người dùng đối với CSDL, tóm tắt trong Bảng 14.5.

Lý thuyết Tin học 11 Bài 14 (Kết nối tri thức): SQL - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (ảnh 1)

Sơ đồ tư duy SQL - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc

Lý thuyết Tin học 11 Bài 14 (Kết nối tri thức): SQL - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (ảnh 1)

B. Bài tập SQL - Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc

Câu 1: SQL có mấy thành phần?

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 2: DDL là gì?

A. Ngôn ngữ xóa bỏ dữu liệu

B. Ngôn ngữ hình thành dữu liệu

C. Ngôn ngữ trích xuất dữu liệu

D. Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu

Câu 3: DML là gì?

A. Ngôn ngữ thao tác dữu liệu

B. Ngôn ngữ bác bỏ dữu liệu

C. Ngôn ngữ trích xuất dữu liệu

D. Ngôn ngữ sao lưu dữu liệu

Câu 4: DCL là gì?

A. Ngôn ngữ khai báo dữu liệu

B. Ngôn ngữ xóa bỏ dữu liệu

C. Ngôn ngữ trích xuất dữu liệu

D. Ngôn ngữ kiểm soát dữu liệu

Câu 5: CREAT DATABASE là?

A. Một biểu thức.

B. Câu truy vấn DDL

C. Câu truy vấn DCL

D. Câu truy vấn DML

Câu 6: BOOLEAN có ý nghĩa là?

A. Số nguyên

B. Kiểu logic có giá trị Đúng (1) hay sai (0)

C. Khóa trong, khóa ngoài

D. Thời gian

Câu 7: INNER JOIN là?

A. câu truy xuất dữ liệu của DML

B. câu truy xuất dữ liệu của DCL

C. câu truy xuất dữ liệu của DDL

D.câu truy vấn dữ liệu của DDL

Câu 8: INNER JOIN có nghĩa là?

A. Liên kết các bảng theo theo phép toán

B. Liên kết các bảng theo theo điều kiện

C. Kiểm soát các bảng theo điều kiện

D. Kiểm soát các bảng theo yêu cầu

Câu 9: Câu truy vấn cập nhật dữu liệu là?

A. UPDATE <tên trường>

OUT <tên trường> = <giá trị>

B. UPDATE <tên trường>

SET <tên trường> = <giá trị>

C. UPDATE <tên bảng>

OUT <tên trường> = <giá trị>

D. UPDATE <tên bảng>

SET <tên trường> = <giá trị>

Câu 10: PRIMARY KEY là?

A. Khai báo khóa chính

B. Khai báo khóa phụ

C. Đặt làm khóa chính

D. Đặt làm khóa phụ

Xem thêm các bài lý thuyết Tin học 11 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết tại:

Lý thuyết Bài 15: Bảo mật và an toàn hệ cơ sở dữ liệu

Lý thuyết Bài 16: Công việc quản trị cơ sở dữ liệu

Lý thuyết Bài 17: Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều

Lý thuyết Bài 19: Bài toán tìm kiếm

Lý thuyết Bài 21: Các thuật toán sắp xếp đơn giản

1 9,448 20/09/2024


Xem thêm các chương trình khác: