Lý thuyết Hình chữ nhật – Hình vuông – Toán lớp 8 Chân trời sáng tạo

Với lý thuyết Toán lớp 8 Bài 5: Hình chữ nhật – Hình vuông chi tiết, ngắn gọn và bài tập tự luyện có lời giải chi tiết sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm để học tốt môn Toán 8.

1 776 lượt xem


Lý thuyết Toán 8 Bài 5: Hình chữ nhật – Hình vuông - Chân trời sáng tạo

Bài giảng Toán 8 Bài 5: Hình chữ nhật – Hình vuông - Chân trời sáng tạo

A. Lý thuyết Hình chữ nhật – Hình vuông

I. Hình chữ nhật

1. Khái niệm

Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông.

Lý thuyết Hình chữ nhật – Toán lớp 8 Kết nối tri thức (ảnh 1)

2. Tính chất

Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Nhận xét: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền.

3. Dấu hiệu nhận biết

Nếu một tứ giác có ba góc vuông thì góc còn lại cũng là góc vuông và tứ giác đó là hình chữ nhật.

II. Hình vuông

1. Khái niệm

Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau.

Lý thuyết Hình vuông | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

2. Tính chất

Trong một hình vuông, hai đường chéo bằng nhau, vuông góc với nhau, cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và là các đường phân giác của các góc của hình vuông.

3. Dấu hiệu nhận biết hình vuông

- Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.

- Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.

- Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông.

Ví dụ:

 (ảnh 4)

Hình b là hình chữ nhật vì có 4 góc vuông.

 (ảnh 3)

Hình d là hình vuông.

B. Bài tập Hình chữ nhật – Hình vuông

Đang cập nhật ...

Xem thêm tóm tắt lý thuyết Toán lớp 8 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu

Lý thuyết Bài 2: Lựa chọn dạng biểu đồ để biểu diễn dữ liệu

Lý thuyết Bài 3: Phân tích dữ liệu

Lý thuyết Bài 1: Khái niệm hàm số

Lý thuyết Bài 2: Tọa độ của một điểm và đồ thị của hàm số

1 776 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: