Lý thuyết Cộng, trừ phân thức – Toán lớp 8 Chân trời sáng tạo

Với lý thuyết Toán lớp 8 Bài 6: Cộng, trừ phân thức chi tiết, ngắn gọn và bài tập tự luyện có lời giải chi tiết sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm để học tốt môn Toán 8.

1 1,136 07/12/2023


Lý thuyết Toán 8 Bài 6: Cộng, trừ phân thức - Chân trời sáng tạo

Bài giảng Toán 8 Bài 6: Cộng, trừ phân thức - Chân trời sáng tạo

A. Lý thuyết Cộng, trừ phân thức

1. Cộng, trừ hai phân thức cùng mẫu

Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng (hoặc trừ) các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.

AB+CB=A+CB;ABCB=ACB

Chú ý: Phép cộng phân thức có các tính chất giao hoán, kết hợp tương tự như đối với phân số.

AB+CB=CB+AB;(AB+CB)+DB=AB+(CB+DB)

Ví dụ:

x+yxy+xyxy=x+y+xyxy=2xxy=2yxx+3+2xx+3=x+2xx+3=2x+3

2. Quy đồng mẫu thức hai phân thức

Quy đồng mẫu thức hai phân thức là biến đổi hai phân thức đã cho thành hai phân thức mới có cùng mẫu thức và lần lượt bằng hai phân thức đã cho.

3. Mẫu thức chung

Mẫu thức của các phân thức mới đó gọi là mẫu thức chung của hai phân thức đã cho.

4. Cộng, trừ hai phân thức khác mẫu

Muốn cộng, trừ hai phân thức khác mẫu thức, ta thực hiện các bước:

- Quy đồng mẫu thức;

- Cộng, trừ các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.

Chú ý:

a. Phép cộng các phân thức cũng có các tính chất giao hoán, kết hợp:

AB+CD=CD+AB;

(AB+CD)+EF=AB+(CD+EF)

b. Phân thức đối của phân thức ABAB. Ta có tính chất AB=AB=AB.

c. Phép trừ phân thức có thể chuyển thành phép cộng với phân thức đối: ABCD=AB+(CD)

B. Bài tập Cộng, trừ phân thức

Đang cập nhật ...

Xem thêm tóm tắt lý thuyết Toán lớp 8 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Bài 7: Nhân, chia phân thức

Lý thuyết Bài 1: Hình chóp tam giác đều – Hình chóp tứ giác đều

Lý thuyết Bài 2: Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều

Lý thuyết Bài 1: Định lí Pythagore

Lý thuyết Bài 2: Tứ giác

1 1,136 07/12/2023


Xem thêm các chương trình khác: