Lý thuyết Hệ số góc của đường thẳng – Toán lớp 8 Chân trời sáng tạo

Với lý thuyết Toán lớp 8 Bài 4: Hệ số góc của đường thẳng chi tiết, ngắn gọn và bài tập tự luyện có lời giải chi tiết sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm để học tốt môn Toán 8.

1 934 07/12/2023


Lý thuyết Toán 8 Bài 4: Hệ số góc của đường thẳng - Chân trời sáng tạo

A. Lý thuyết Hệ số góc của đường thẳng

1. Hệ số góc của đường thẳng

Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a0) và trục Ox.

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng y = ax + b (a0). Gọi A là giao điểm của đường thẳng y = ax + b và trục Ox, T là một điểm thuộc đường thẳng y = ax + b và có tung độ dương.

Góc tạo bởi hai tia Ax và AT gọi là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox (hoặc nói đường thẳng y = ax + b tạo với trục Ox một góc )

Lý thuyết Hệ số góc của đường thẳng (Chân trời sáng tạo 2023) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán lớp 8 (ảnh 1)

Hệ số góc: Ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a0).

Ví dụ: Đường thẳng y = 3x – 1 có hệ số góc là 3;

y = 2 – x có hệ số góc là -1.

2. Hai đường thẳng song song, hai đường thẳng cắt nhau

Hai đường thẳng y = ax + b (a0) và y = a’x + b’ (a’0) song song với nhau khi a = a’; b b’ và ngược lại.

Hai đường thẳng y = ax + b (a0) và y = a’x + b’ (a’0) trùng nhau khi a = a’; b = b’ và ngược lại.

Hai đường thẳng y = ax + b (a0) và y = a’x + b’ (a’0) cắt nhau khi a a’ và ngược lại.

Ví dụ: Đường thẳng y = -x + 1 và đường thẳng y = -x song song với nhau.

Đường thẳng y = -x + 1 và đường thẳng y = 2x + 1 cắt nhau.

B. Bài tập Hệ số góc của đường thẳng

Đang cập nhật...

Xem thêm tóm tắt lý thuyết Toán lớp 8 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Bài 1: Phương trình bậc nhất một ẩn

Lý thuyết Bài 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất

Lý thuyết Bài 1: Định lí Thalès trong tam giác

Lý thuyết Bài 2: Đường trung bình của tam giác

Lý thuyết Bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác

1 934 07/12/2023


Xem thêm các chương trình khác: