Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Toán 10 Bài 5. Tích của một số với một vectơ có đáp án

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 5. Tích của một số với một vectơ có đáp án

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 5. Tích của một số với một vectơ có đáp án

  • 298 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

13/07/2024
Cho tam giác OAB vuông cân tại O cạnh OA = a. Tính 2OAOB.
Xem đáp án

 

Đáp án đúng là: C

Gọi C là điểm đối xứng của O qua A OC=2a. Tam giác OBC vuông tại O có BC=OB2+OC2=a5.

Ta có : 2OAOB=OCOB=BC, suy ra : 2OAOB=BC=a5. 

Cho tam giác OAB vuông cân tại O cạnh OA = a. Tính | 2 vecto OA- vecto OB| (ảnh 1)


Câu 2:

12/10/2024

Cho tam giác OAB vuông cân tại O cạnh OA = a. Khẳng định nào sau đây sai:

Xem đáp án

Đáp án đúng : C

*Phương pháp giải 

- Ta sẽ dựng hình chữ nhật OCED với điều kiện: OC = 2OA và OD=4OB, suy ra vectơ vì cùng hướng. 

- Áp dụng quy tắc hình bình hành cho hình chữ nhật với 2 cạnh OC và OD rồi thay thể lại về OA và OB để tính

- Đối chiếu với kết quả a,b,c,d xem kết quả nào đúng

*Lời giải

Cho tam giác OAB vuông cân tại O cạnh OA = a. Khẳng định nào sau đây sai:  (ảnh 1)

Dựa vào các đáp án, ta có nhận xét sau:

- Gọi C nằm trên tia đối của tia AO sao cho

OC=3OA 3OA=OC.

D nằm trên tia đối của tia BO sao cho

OD=4OB  4OB=OD.

Dựng hình chữ nhật OCED suy ra OC+OD=OE (quy tắc hình bình hành).

Ta có: 3OA+4OB=OC+OD=OE=OE=CD=OC2+OD2=5a. 

Do đó, A đúng

- B đúng, vì 2OA+3OB=2OA+3OB=2a+3a=5a.

- D đúng, vì 11OA6OB=11OA6OB=11a6a=5a.

*Một số lý thuyết nắm thêm tích vô hướng của một số với vectơ:

Ta quy ước k a = 0 nếu a = 0 hoặc k = 0.

 

Nhận xét: Vectơ k a có độ dài bằng |k||a| và cùng hướng với a nếu k ≥ 0, ngược hướng với a nếu a ≠ 0 và k < 0.

Các tính chất của phép nhân vectơ với một số:

Với hai vectơ ab và hai số thực k, t, ta luôn có :

+) k(ta) = (kt) a;

+) k (a b) = ka + kb; k (a – b) = ka – kb;

+) (k + t) a = ka + ta;

+) 1a = a; (–1) a = –a.

Nhận xét:

Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi IA+IB=0.

 

Điểm G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi GA+GB+GC=0.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết: 

Công thức phân tích vectơ (2024) chi tiết nhất

Trắc nghiệm Tổng và hiệu của hai vectơ có đáp án (Thông hiểu)


Câu 3:

15/07/2024

Cho tam giác ABCM là trung điểm của BC, I là trung điểm của AM. Khẳng định nào sau đây đúng ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC, I là trung điểm của AM. Khẳng định (ảnh 1)

M là trung điểm BC nên IB+IC=2IM. 

Mặt khác I là trung điểm AM nên IA+IM=0. 

Suy ra IB+IC+2IA=2IM+2IA=2IM+IA=0. 


Câu 4:

22/07/2024

Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC, I là trung điểm của AM. Khẳng định nào sau đây đúng ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC, I là trung điểm của AM. Khẳng định (ảnh 1)

M là trung điểm BC nên

      AB+AC=2AM. (1) 

Mặt khác I là trung điểm AM nên

      2AI=AM. (2) 

Từ 1,  2 suy ra AB+AC=4AIAI=14AB+AC.


Câu 5:

13/07/2024
Cho tam giác ABCM là trung điểm của BC, G là trọng tâm của tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây đúng ?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC, G là trọng tâm của tam giác ABC. (ảnh 1)

G là trọng tâm của tam giác ABC

        AG=23AM.

Và M là trung điểm của BC

        AB+AC=2AMAM=12AB+AC.

Do đó AG=23.12AB+AC=13AB+AC. 


Câu 6:

14/07/2024

Cho tứ giác ABCD. Trên cạnh AB, CD lấy lần lượt các điểm M, N sao cho 3AM=2AB 3DN=2DC. Tính vectơ MN theo hai vectơ AD,  BC.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Cho tứ giác ABCD. Trên cạnh AB, CD lấy lần lượt các điểm M, N sao cho (ảnh 1)

Ta có : MN=MA+AD+DN MN=MB+BC+CN. 

Suy ra 3MN=MA+AD+DN+2MB+BC+CN

    =MA+2MB+AD+2BC+DN+2CN.

Theo bài ra, ta có: MA+2MB=0 DN+2CN=0. Thật vậy:

3AM=2AB3AM=2AM+MB

3AM=2AM+2MB

AM=2MB

2MBAM=0

2MB+MA=0

3DN=2DC3DN=2(DN+NC)

3DN=2DN+2NC

DN=2NC

DN2NC=0

DN+2CN=0

Vậy 3MN=AD+2BCMN=13AD+23BC.


Câu 7:

22/07/2024

Cho hình thang ABCD có đáy là AB và CD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Khẳng định nào sau đây sai ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Cho hình thang ABCD có đáy là AB và CD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của (ảnh 1)

M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC

      MA+MD=0BN+CN=0.

Dựa vào đáp án, ta có nhận xét sau:

- A đúng, vì MD+CN+DC=MD+DC+CN=MC+CN=MN.

- B đúng, vì ABMD+BN=AB+BNMD=ANAM=MN. (vì M là trung điểm của AD nên AM=MD)

- C đúng, vì MN=MA+AB+BN và MN=MD+DC+CN.

Suy ra 2MN=MA+MD+AB+DC+BN+CN=0+AB+DC+0=AB+DC

MN=12AB+DC.

Vậy chỉ còn đáp án D.


Câu 8:

09/11/2024

Cho hình bình hành ABCDM là trung điểm của AB. Khẳng định nào sau đây đúng ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Lời giải

Cho hình bình hành ABCD có M là trung điểm của AB. Khẳng định nào sau đây đúng ? (ảnh 1)

Xét các đáp án ta thấy cần phân tích vectơ DM theo hai vectơ DC và BC

ABCD là hình bình hành nên DB=DA+DC.

Và M là trung điểm AB nên 2DM=DA+DB

2DM=DA+DA+DC

2DM=2DA+DC.

2DM=2BC+DC suy ra DM=12DCBC. 

*Phương pháp giải:

Áp dụng quy tắc hình bình hành

Nếu ABCD là hình bình hành thì AB+AD=AC.

Quy tắc trung điểm, trọng tâm, quy tắc hình bình hành vecto lớp 10 chi tiết nhất - Toán lớp 10 (ảnh 1)

*Lý thuyết

- Quy tắc trung điểm: Với I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì ta có:

MA+MB=2MI ( M tùy ý )

IA+IB=0

- Quy tắc trọng tâm: Với G là trọng tâm tam giác ABC thì ta có:

MA+MB+MC=3MG ( M tùy ý )

GA+GB+GC=0

- Quy tắc hình bình hành: Nếu ABCD là hình bình hành thì AB+AD=AC.

Quy tắc trung điểm, trọng tâm, quy tắc hình bình hành vecto lớp 10 chi tiết nhất - Toán lớp 10 (ảnh 1)

B. Các công thức.

- Quy tắc trung điểm: I là trung điểm của AB

IA+IB=0

MA+MB=2MI ( M tùy ý )

- Quy tắc trọng tâm: G là trọng tâm tam giác ABC

MA+MB+MC=3MG ( M tùy ý )

GA+GB+GC=0

- Quy tắc hình hình hành: AB+AD=AC ( ABCD là hình bình hành )

Xem thêm

Quy tắc trung điểm, trọng tâm, quy tắc hình bình hành vecto (2024) chi tiết nhất 

TOP 40 câu Trắc nghiệm Hình bình hành (có đáp án - Toán 8 

 
 

Câu 9:

12/07/2024

Cho tam giác ABC điểm M thuộc cạnh AB sao cho 3AM=AB và N là trung điểm của AC. Tính MN theo AB và AC

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cho tam giác ABC điểm M thuộc cạnh AB sao cho 3AM=AB và N là trung điểm (ảnh 1)

Vì N là trung điểm AC nên 2MN=MA+MC=MA+MA+AC.

2MN=2MA+AC

Do M là điểm thuộc cạnh AB và 3AM = AB nên AB=3AM=3MA

Do đó, 2MN=2MA+AC=23AB+AC

Suy ra MN=13AB+12AC. 


Câu 10:

12/07/2024

Cho tam giác ABC. Hai điểm M, N chia cạnh BC theo ba phần bằng nhau BM=MN=NC. Tính AM theo AB và AC

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cho tam giác ABC. Hai điểm M, N chia cạnh BC theo ba phần bằng nhau (ảnh 1)

Theo giả thiết ta có: BM=MN=NC=13BC

Ta có: AM=AB+BM=AB+13BC=AB+13ACAB=23AB+13AC. 


Câu 11:

22/07/2024
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC. Tính AB theo  AM và BC

 

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có : AB=AM+MB=AM12BC. 


Câu 12:

12/07/2024

Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm AB và N là một điểm trên cạnh AC sao cho NC=2NA. Gọi K là trung điểm của MN. Khi đó :

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm AB và N là một điểm trên cạnh AC sao cho (ảnh 1)

Vì K là trung điểm của MN nên ta có :

Ta có : AK=12AM+AN.

Mà M là trung điểm của AB và N là điểm thuộc cạnh AC sao cho NC = 2AN nên ta có : AM=12ABAN=13AC

Do đó, AK=1212AB+13AC=14AB+16AC


Câu 13:

30/10/2024

Cho hình bình hành ABCD. Tính AB theo AC và BD

Xem đáp án

Đáp án đúng: A

*Lời giải

Vì ABCD là hình bình hành nên CB+AD=0.

Ta có : AB=AC+CBAB=AD+DB2AB=AC+DB+CB+AD=AC+DB

AB=12AC+12BD. 

*Phương pháp giải

 - vận dụng quy tắc hình bình hành và quy tắc cộng để biến đổi, tính toán 

+ tách vectơ AB thành 2 vectơ nhỏ liên quan

+ cộng hai vế lại ta sẽ ra được kết quả cần tính

*Lý thuyết cần nắm và dạng bài toán về tích của một số với một vectơ:

 a) Tính chất

Với hai vectơ bất kì ab và hai số thực h, k, ta có:

+) k(a b) = ka + kb; k(a – b) = ka – kb;

+) (h + k)a = ha + ka;

+) h(ka) = (hk)a;

+) 1a a; (–1)a = –a.

Nhận xét: ka 0 khi và chỉ khi k = 0 hoặc a 0.

 b) Một số ứng dụng

Trung điểm của đoạn thẳng

 

Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA+MB=2MI với điểm M bất kì.

Trọng tâm của tam giác

 

Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì MA+MB+MC=3MG với điểm M bất kì.

Điều kiện để hai vectơ cùng phương. Điều kiện để ba điểm thẳng hàng

– Điều kiện cần và đủ để hai vectơ a và b (b ≠ 0) cùng phương là có một số thực k để a = kb.

– Điều kiện cần và đủ để ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng là có số thực k để AB=kAC.

 

Nhận xét: Trong mặt phẳng, cho hai vectơ a và b không cùng phương. Với mỗi vectơ c có duy nhất cặp số (x; y) thoả mãn c=xa+yb.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Lý thuyết Tích của một số với một vectơ – Toán 10 Cánh diều

Giải Toán 10 Bài 5 (Cánh diều): Tích của một số với một vectơ

Trắc nghiệm Toán 10 Cánh diều Bài 5. Tích Của Một Số Với Một Vectơ có đáp án (Phần 2)


Câu 14:

12/07/2024

Cho tam giác ABC và đặt a=BC,  b=AC. Cặp vectơ nào sau đây cùng phương?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Dễ thấy 10a2b=25a+b  hai vectơ 5a+b,  10a2b cùng phương


Câu 15:

22/07/2024

Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn  MA=MB+MC. Khẳng định nào sau đây đúng ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Gọi I, G lần lượt là trung điểm BC và trọng tâm tam giác ABC

Vì I là trung điểm BC nên  MB+MC=2MI.

Theo bài ra, ta có MA=MB+MC suy ra MA=2MI A,  M,  I thẳng hàng

Mặt khác G là trọng tâm của tam giác ABCGAI.A, M, G thẳng hàng.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương