Câu hỏi:
29/11/2024 2,159
Cho tam giác OAB vuông cân tại O cạnh OA = a. Khẳng định nào sau đây sai:
Cho tam giác OAB vuông cân tại O cạnh OA = a. Khẳng định nào sau đây sai:
A. |3 →OA+4 →OB|=5a;
B. |2 →OA|+|3 →OB|=5a;
C. |7 →OA−2 →OB|=5a;
D. |11 →OA|−|6 →OB|=5a.
Trả lời:

Đáp án đúng : C
*Lời giải
Dựa vào các đáp án, ta có nhận xét sau:
- Gọi C nằm trên tia đối của tia AO sao cho
OC=3 OA ⇒3 →OA=→OC.
Và D nằm trên tia đối của tia BO sao cho
OD=4 OB ⇒4 →OB=→OD.
Dựng hình chữ nhật OCED suy ra →OC+→OD=→OE (quy tắc hình bình hành).
Ta có: |3→OA+4→OB|=|→OC+→OD|=|→OE|=OE=CD=√OC2+OD2=5a.
Do đó, A đúng
- B đúng, vì |2 →OA|+|3 →OB|=2|→OA|+3|→OB|=2a+3a=5a.
- D đúng, vì |11 →OA|−|6 →OB|=11|→OA|−6|→OB|=11a−6a=5a.
*Phương pháp giải
- Ta sẽ dựng hình chữ nhật OCED với điều kiện: OC = 2OA và OD=4OB, suy ra vectơ vì cùng hướng.
- Áp dụng quy tắc hình bình hành cho hình chữ nhật với 2 cạnh OC và OD rồi thay thể lại về OA và OB để tính
- Đối chiếu với kết quả a,b,c,d xem kết quả nào đúng
*Một số lý thuyết nắm thêm tích vô hướng của một số với vectơ:
Ta quy ước k = nếu = hoặc k = 0.
Nhận xét: Vectơ k có độ dài bằng |k||| và cùng hướng với nếu k ≥ 0, ngược hướng với nếu ≠ và k < 0.
Các tính chất của phép nhân vectơ với một số:
Với hai vectơ , và hai số thực k, t, ta luôn có :
+) k(t) = (kt) ;
+) k ( + ) = k + k; k ( – ) = k – k;
+) (k + t) = k + t;
+) 1 = ; (–1) = –.
Nhận xét:
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi .
Điểm G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi .
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Công thức phân tích vectơ (2024) chi tiết nhất
Trắc nghiệm Tổng và hiệu của hai vectơ có đáp án (Thông hiểu)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho tam giác ABC điểm M thuộc cạnh AB sao cho 3 AM=AB và N là trung điểm của AC. Tính →MN theo →AB và →AC
Cho tam giác ABC điểm M thuộc cạnh AB sao cho 3 AM=AB và N là trung điểm của AC. Tính →MN theo →AB và →AC
Câu 3:
Cho hình bình hành ABCD có M là trung điểm của AB. Khẳng định nào sau đây đúng ?
Cho hình bình hành ABCD có M là trung điểm của AB. Khẳng định nào sau đây đúng ?
Câu 4:
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC, I là trung điểm của AM. Khẳng định nào sau đây đúng ?
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC, I là trung điểm của AM. Khẳng định nào sau đây đúng ?
Câu 5:
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC, G là trọng tâm của tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây đúng ?
Câu 6:
Cho tam giác ABC. Hai điểm M, N chia cạnh BC theo ba phần bằng nhau BM=MN=NC. Tính →AM theo →AB và →AC
Cho tam giác ABC. Hai điểm M, N chia cạnh BC theo ba phần bằng nhau BM=MN=NC. Tính →AM theo →AB và →AC
Câu 7:
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC, I là trung điểm của AM. Khẳng định nào sau đây đúng ?
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC, I là trung điểm của AM. Khẳng định nào sau đây đúng ?
Câu 8:
Cho tam giác ABC và đặt →a=→BC, →b=→AC. Cặp vectơ nào sau đây cùng phương?
Cho tam giác ABC và đặt →a=→BC, →b=→AC. Cặp vectơ nào sau đây cùng phương?
Câu 9:
Cho tứ giác ABCD. Trên cạnh AB, CD lấy lần lượt các điểm M, N sao cho 3 →AM=2 →AB và 3 →DN=2 →DC. Tính vectơ →MN theo hai vectơ →AD, →BC.
Câu 11:
Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm AB và N là một điểm trên cạnh AC sao cho NC=2NA. Gọi K là trung điểm của MN. Khi đó :
Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm AB và N là một điểm trên cạnh AC sao cho NC=2NA. Gọi K là trung điểm của MN. Khi đó :
Câu 12:
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC. Tính →AB theo →AM và →BC
Câu 13:
Cho hình thang ABCD có đáy là AB và CD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Khẳng định nào sau đây sai ?
Câu 14:
Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn →MA=→MB+→MC. Khẳng định nào sau đây đúng ?
Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn →MA=→MB+→MC. Khẳng định nào sau đây đúng ?