Trắc nghiệm Phương trình tích (có đáp án)
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4: Phương trình tích
-
341 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải
Phương trình có ngiệm duy nhất x =
Câu 2:
21/07/2024Tổng các nghiệm của phương trình
(x2 – 4)(x + 6)(x – 8) = 0 là
Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải
Tổng các nghiệm của phương trình
là 2 + (-2) + (-6) + 8 = 2
Câu 3:
21/07/2024Phương trình (x2 – 1)(x – 2)(x – 3) = 0
có số nghiệm là
Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải
Ta có (x2 – 1)(x – 2)(x – 3) = 0
Vậy phương trình có
bốn nghiệm x = -1; x = 1, x = 2, x = 3
Câu 4:
17/07/2024Tìm m để phương trình (2m – 5)x – 2m2 – 7 = 0
nhận x = -3 làm nghiệm
Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải
Thay x = -3 vào phương trình
(2m – 5)x – 2m2 – 7 = 0 ta được
Vậy m = 1 hoặc m = -4
thì phương trình có nghiệm x = -3
Câu 5:
19/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải
Ta có (2x + 1)(2 - 3x) = 0
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là
S = .
Câu 6:
15/07/2024Tổng các nghiệm của phương trình
(x2 + 4)(x + 6)(x2 – 16) = 0 là
Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải
Ta có (x2 + 4)(x + 6)(x2 – 16) = 0
Tổng các nghiệm của phương trình
là: -6 + (-4) + 4 = -6
Câu 8:
22/07/2024Tập nghiệm của phương trình
(5x2 – 2x + 10)2 = (3x2 +10x – 8)2 là:
Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải
(5x2 – 2x + 10)2 = (3x2 +10x – 8)2
(5x2 – 2x + 10)2 - (3x2 +10x – 8)2 = 0
(5x2 – 2x + 10 + 3x2 +10x – 8)(5x2 – 2x + 10 – 3x2 – 10x + 8) = 0
(8x2 + 8x + 2)(2x2 – 12x + 18) = 0
Vậy phương trình có tập nghiệm: S = {-; 3}
Câu 9:
15/07/2024Tìm m để phương trình
(2m – 5)x – 2m2 + 8 = 43 có nghiệm x = -7
Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải
Thay x = -7 vào phương trình (2m – 5)x – 2m2 + 8 = 43 ta được:
(2m – 5)(-7) – 2m2 + 8 = 43
-14m + 35 – 2m2 – 35 = 0
2m2 + 14m = 0
2m(m + 7) = 0
Vậy m = 0 hoặc m = -7
thì phương trình có nghiệm x = -7
Câu 10:
21/07/2024Số nghiệm của phương trình
(5x2 – 2x + 10)3 = (3x2 +10x – 6)3 là
Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải
(5x2 – 2x + 10)3 = (3x2 +10x – 6)3
5x2 – 2x + 10 = 3x2 +10x – 6
5x2 – 3x2 – 2x – 10x + 10 + 6 = 0
2x2 – 12x + 16 = 0
x2 – 6x + 8 = 0
x2 – 4x – 2x + 8 = 0
x(x – 4) – 2(x – 4) = 0
(x – 2)(x – 4) = 0
Vậy phương trình có 2 nghiệm
Câu 11:
20/07/2024Chọn khẳng định đúng.
Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm
cùng dương
Câu 12:
23/07/2024Tập nghiệm của phương trình
(x2 – x – 1)(x2 – x + 1) = 3 là
Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải
Đặt x2 - x = y, ta có
(y – 1)(y + 1)= 3
y2 – 1 = 3
y2 = 4 y = ±2
Với y = 2 ta có: x2 – x = 2
x2 – x – 2 = 0
x2 – 2x + x – 2 = 0
x(x – 2) + (x – 2) = 0
(x – 2)(x + 1) = 0
Với y = -2 ta có: x2 – x = -2
vô nghiệm
vì với mọi x R
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-1; 2}
Câu 13:
17/07/2024Biết rằng phương trình (x2 – 1)2 = 4x + 1
có nghiệm lớn nhất là x0. Chọn khẳng định đúng
Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải
Ta có (x2 – 1)2 = 4x + 1
x4 – 2x2 + 1 = 4x + 1
x4 – 2x2 + 1 + 4x2 = 4x2 + 4x + 1
(Cộng 4x2 vào hai vế)
Vậy S = {0; 2}, nghiệm lớn nhất là x0 = 2 > 1
Câu 14:
20/07/2024Cho phương trình 5 – 6(2x – 3) = x(3 – 2x) + 5.
Chọn khẳng định đúng
Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải
Ta có 5 – 6(2x – 3) = x(3 – 2x) + 5
5 – 5 = x(3 – 2x) + 6(2x – 3)
0 = -x(2x – 3) + 6(2x – 3)
(2x – 3)(-x + 6) = 0
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm
cùng dương x = ; x = 6
Đáp án cần chọn là: C
Câu 15:
15/07/2024Biết rằng phương trình (4x2 – 1)2 = 8x + 1
có nghiệm lớn nhất là x0. Chọn khẳng định đúng
Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải
Cộng 16x2 vào hai vế của phương trình đã cho ta được
(4x2 – 1)2 +16x2 = 16x2 + 8x + 1
16x4 – 8x2 + 1 + 16x2 = 16x2 + 8x + 1
(4x2 + 1)2 = (4x + 1)2
(4x2 + 1 + 4x + 1)(4x2 + 1 – 4x – 1) = 0
(4x2 + 4x + 2)(4x2 – 4x) = 0
Vậy S = {0; 1}, nghiệm lớn nhất là x0 = 1 < 2
Câu 16:
23/07/2024Tích các nghiệm của phương trình
x3 + 4x2 + x – 6 = 0 là
Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải
Ta có
x3 + 4x2 + x – 6 = 0
x3 – x2 + 5x2 – 5x + 6x – 6 = 0
x2(x – 1) + 5x(x – 1) + 6(x – 1) = 0
(x – 1)(x2 + 5x + 6) = 0
(x – 1)(x2 + 2x + 3x + 6) = 0
(x – 1)[x(x + 2) + 3(x + 2)] = 0
(x – 1)(x + 2)(x + 3)= 0
Vậy S = {1; -2; -3} nên tích
các nghiệm là 1.(-2).(-3) = 6
Câu 17:
19/07/2024Cho phương trình (1): x(x2 – 4x + 5) = 0
và phương trình (2): (x2 – 1)(x2 + 4x + 5) = 0.
Chọn khẳng định đúng
Đáp án: A
Giải thích:
Lời giải
Xét phương trình (1): x(x2 – 4x + 5) = 0
Vậy phương trình (1) có một nghiệm duy nhất x = 0.
Xét phương trình (2):
(x2 – 1)(x2 + 4x + 5) = 0
Vậy phương trình (2) có hai nghiệm x = -1; x = 1
Câu 18:
15/07/2024Tích các nghiệm của phương trình
x3 – 3x2 – x + 3 = 0 là
Đáp án: A
Giải thích:
Lời giải
Ta có x3 – 3x2 – x + 3 = 0
(x3 – 3x2) – (x – 3) = 0
x2(x – 3) – (x – 3)= 0
(x – 3)(x2 – 1) = 0
(x – 3)(x – 1)(x + 1) = 0
Vậy S = {1; -1; 3}
nên tích các nghiệm là 1.(-1).3 = -3
Câu 19:
23/07/2024Đáp án: A
Giải thích:
Lời giải
Ta có x4 – 8x2 + 16 = 0
(x2)2 – 2.4.x2 + 42 = 0
(x2 – 4)2 = 0
x2 – 4 = 0
(x – 2)(x + 2) = 0
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt đối nhau
Câu 20:
23/07/2024Nghiệm lớn nhất của phương trình
(x2 – 1)(2x – 1) = (x2 – 1)(x + 3) là
Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải
Ta có (x2 – 1)(2x – 1) = (x2 – 1)(x + 3)
(x2 – 1)(2x – 1) – (x2 – 1)(x + 3) = 0
(x2 – 1)(2x – 1 – x – 3) = 0
(x2 – 1)(x – 4) = 0
Vậy tập nghiệm của phương trình S = {-1; 1; 4}
Nghiệm lớn nhất của phương trình là x = 4
Câu 21:
22/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải
Ta có (2 + 6x)(-x2 – 4) = 0
Phương trình có ngiệm duy nhất x =-
Câu 22:
15/07/2024Tập nghiệm của phương trình
(x2 + x)(x2 + x + 1) = 6 là
Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải
Đặt x2 + x = y, ta có
y(y + 1) = 6 y2 + y – 6 = 022
y2 – 2y + 3y – 6 = 0
y(y – 2) + 3(y – 2) = 0
(y – 2)(y + 3) = 0
+ Với y = –3, ta có x2 + x + 3 = 0, vô nghiệm vì
x2 + x + 3 =
+ Với y = 2, ta có x2 + x – 2 = 0
x2 + 2x – x – 2 = 0
x(x + 2) – (x + 2) = 0
(x + 2)(x – 1) = 0
Vậy S = {1;-2}
Câu 23:
16/07/2024Số nghiệm của phương trình:
(x2 + 9)(x – 1) = (x2 + 9)(x + 3) là
Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải
Ta có (x2 + 9)(x – 1) = (x2 + 9)(x + 3)
(x2 + 9)(x – 1) - (x2 + 9)(x + 3) = 0
(x2 + 9)(x – 1 – x – 3) = 0
(x2 + 9)(-4) = 0
x2 + 9 = 0
x2 = -9 (vô nghiệm)
Vậy tập nghiệm của phương trình S = Ø
hay phương trình không có nghiệm
Câu 24:
15/07/2024Nghiệm nhỏ nhất của
phương trình (2x + 1)2 = (x – 1)2 là
Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải
Ta có (2x + 1)2 = (x – 1)2
(2x + 1)2 - (x – 1)2 = 0
(2x + 1 + x – 1)(2x + 1 – x + 1) = 0
3x(x + 2) = 0
Vậy tập nghiệm của phương trình S = {0; -2}
Nghiệm nhỏ nhất là x = -2
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Phương trình tích (có đáp án) (340 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 8 (có đáp án) Phương trình tích (P1) (226 lượt thi)
- Bài tập Phương trình tích (có lời giải chi tiết) (247 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương trình tích có đáp án (Nhận biết) (444 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương trình tích có đáp án (Thông hiểu) (270 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương trình tích có đáp án (Vận dụng) (270 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải (có đáp án) (434 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 8 (có đáp án) Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải (P1) (389 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp theo) (có đáp án) (340 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương trình chứa ẩn ở mẫu (có đáp án) (317 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn (có đáp án) (312 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giải bài toán bằng cách lập phương trình (có đáp án) (312 lượt thi)
- Bài tập Giải bài toán bằng cách lập phương trình (có lời giải chi tiết) (306 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương trình đưa về được dạng ax + b (có đáp án) (296 lượt thi)
- Trắc nghiệm Mở đầu về phương trình (có đáp án) (274 lượt thi)
- Bài tập Mở đầu về phương trình (có lời giải chi tiết) (268 lượt thi)