Trắc nghiệm Phương trình chứa ẩn ở mẫu (có đáp án)
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
-
318 lượt thi
-
21 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
16/07/2024Hãy chọn câu đúng. Điều kiện xác định của
phương trình là
Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải
ĐK: x – 2 ≠ 0
x ≠ 2
Câu 2:
19/07/2024Cho hai biểu thức: A = 1 +
và B = . Tìm x sao cho A = B
Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải
Câu 3:
23/07/2024Hãy chọn câu đúng. Điều kiện xác định
của phương trình là
Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải
ĐK: x + 2 ≠ 0
x ≠ -2
Câu 4:
15/07/2024Cho hai biểu thức: A = 1 -
và B = . Giá trị của x để A = B là
Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải
Câu 5:
21/07/2024Hãy chọn câu đúng. Điều kiện xác định của
phương trình là
Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải
Câu 6:
16/07/2024Cho hai phương trình
(1) và (2).
Chọn kết luận đúng
Đáp án: A
Giải thích:
Lời giải
Hai phương trình có cùng tập nghiệm nên tương đương
Câu 7:
16/07/2024Cho phương trình (1):
và phương trình (2): .
Khẳng định nào sau đây là đúng
Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải
+) Xét phương trình (1):
ĐKXĐ: x ≠ 0; x ≠ 2
Khi đó
1(x – 2) + 2x = 0
x – 2 + 2x = 0
3x = 2 x = (TM)
Vậy phương trình (1) có nghiệm duy nhất x =
+) Xét phương trình (2):
Kết hợp ĐKXĐ ta có phương trình nghiệm đúng với mọi x ≠ ±2
Do đó phương trình (2) có nhiều nghiệm hơn phương trình (1)
Câu 8:
17/07/2024Hãy chọn câu đúng. Điều kiện xác định
của phương trình là
Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải
ĐK: x2 – 1 ≠ 0
x2 ≠ 1
x ≠ ±1
Câu 9:
21/07/2024Biết x0 là nghiệm nhỏ nhất của phương trình
Chọn khẳng định đúng.
Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải
Phân tích các mẫu thành nhân tử sau đó nhân cả 2 vế của phương trình với 2 ta được:
Pt
ĐKXĐ: x ≠ {-1; -3; -5; -7; -9}
Khi đó:
Pt
5[x + 9 – (x + 1)] = 2(x + 1)(x + 9)
5(x + 9 – x – 1) = 2x2 + 20x + 18
2x2 + 20x – 22 = 0
x2 + 10x – 11 = 0
x2 – x + 11x – 11 = 0
(x – 1)(x + 11) = 0
S = {1; -11}
Vậy x0 = -11 < -5
Câu 10:
20/07/2024Phương trình
có nghiệm là
Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải
Ta thấy x = -3 không thỏa mãn ĐKXĐ nên phương trình vô nghiệm
Câu 11:
19/07/2024Cho phương trình:
Tổng bình phương các nghiệm của phương trình trên là:
Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải
Ta có x2 + 3x + 2 = (x + 1)(x + 2)
x2 + 5x + 6 = (x + 2)(x + 3)
x2 + 7x + 12 = (x + 3)(x + 4)
x2 + 9x + 20 = (x + 4)(x + 5)
Khi đó
Pt
ĐKXĐ: x ≠ {-1; -2; -3; -4; -5}
Khi đó:
Pt
3[x + 5 – (x + 1)] = (x + 1)(x + 5)
3(x + 5 – x – 1) = x2 + 6x + 5
x2 + 6x – 7 = 0
(x – 1)(x + 7) = 0
S = {1; -7} nên tổng bình phương
các nghiệm là: 12 + (-7)2 = 50
Câu 12:
19/07/2024Cho phương trình
.
Bạn Long giải phương trình như sau:
Bước 1: ĐKXĐ: x ≠ 1; x ≠ 2
Bước 2:
Bước 3: x – 2 – 7x + 7 = -1
-6x = -6 x = 1
Vậy tập nghiệm của phương trình là
S = {1}
Chọn câu đúng.
Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải
Vậy phương trình vô nghiệm
Bạn Long sai ở bước 3 do không đối chiếu với điều kiện ban đầu
Câu 14:
23/07/2024Số nghiệm của phương trình
là
Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải
ĐK: x ≠ {1; -3}
Khi đó
(x + 2)(x + 1)(x – 1) – (x + 1)2(x + 3) – 4(x + 1) = 0
(x + 1)[(x + 2)(x – 1) – (x + 1)(x + 3) – 4] = 0
(x + 1)(x2 + x – 2 – x2 – 4x – 3 – 4) = 0
(x + 1)(-3x – 9) = 0
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -1
Câu 15:
15/07/2024a) Tập nghiệm của phương trình là {0; 3}
b) Tập nghiệm của phương trình là {-2}
c) Tập nghiệm của phương trình là {0}
Đáp án: A
Giải thích:
Lời giải
+) Xét phương trình
ĐK: x ≠ 0
Ta có x2 + 3x = 0
x(x + 3) = 0
Vậy tập nghiệm của phương trình là {-3}
+) Xét phương trình
ĐK: x ≠ 2
Ta có
x2 – 4 = 0
x2 = 4
Tập nghiệm của phương trình là {-2}
+) Xét phương trình
ĐKXĐ: x ≠ 7
Ta có
x – 8 = -1 + 8(x – 7)
x – 8 = -1 + 8x – 56
x – 8x = -1 – 56 + 8
-7x = -49
x = 7 (không thỏa mãn ĐKXĐ).
Vậy S = Ø
Do đó có 1 khẳng định b đúng
Đáp án cần chọn là: A
Câu 16:
18/07/2024Số nghiệm của phương trình
là
Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải
ĐKXĐ: x ≠ 1; x ≠ 3
Khi đó
(x – 5)(x – 3) + 2(x – 1) = (x – 3)(x - 1)
x2 – 8x + 15 + 2x – 2 = x2 – 4x + 3
-8x + 2x + 4x = 3 – 15 + 2
-2x= -10
x = 5 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy S ={5}
Hay có 1 giá trị của x thỏa mãn điều kiện đề bài.
Câu 19:
15/07/2024Phương trình
có số nghiệm là
Đáp án: A
Giải thích:
Lời giải
ĐKXĐ: x ≠ 1; x ≠ 2
Ta có
(3x – 5)(x – 2) – (2x – 5)(x – 1) = (x – 1)(x – 2)
3x2 – 11x + 10 – 2x2 + 7x – 5 = x2 – 3x + 2
- x = -3 x = 3 (tm)
Vậy phương trình có một nghiệm x = 3
Câu 20:
16/07/2024Cho phương trình
Bạn Long giải phương trình như sau:
Bước 1: ĐKXĐ: x ≠ 1; x ≠ 2
Bước 2:
Bước 3: x – 2 – 7x + 7 = 1
-6x = -4
x = (TM)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {}
Chọn câu đúng.
Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải
ĐKXĐ: x ≠ 1; x ≠ 2
Ta có
x – 2 – 7x + 7 = -1
-6x = -6
x = 1 (không thỏa mãn ĐK)
Vậy phương trình vô nghiệm
Bạn Long sai ở bước 2 do không đổi dấu tử số 1 khi đổi dấu mẫu
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Phương trình chứa ẩn ở mẫu (có đáp án) (317 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 8 (có đáp án) Phương trình chứa ẩn ở mẫu (219 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Phương trình tích có đáp án (Nhận biết) (445 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải (có đáp án) (435 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 8 (có đáp án) Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải (P1) (390 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương trình tích (có đáp án) (341 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp theo) (có đáp án) (340 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giải bài toán bằng cách lập phương trình (có đáp án) (313 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn (có đáp án) (312 lượt thi)
- Bài tập Giải bài toán bằng cách lập phương trình (có lời giải chi tiết) (307 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương trình đưa về được dạng ax + b (có đáp án) (296 lượt thi)
- Trắc nghiệm Mở đầu về phương trình (có đáp án) (274 lượt thi)