Trắc nghiệm Toán 12 Bài 4: Đường tiệm cận
-
442 lượt thi
-
29 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
15/07/2024Cho hàm số có đồ thị (C). Tìm tọa độ giao điểm I của hai đường tiệm cận của đồ thị (C).
Ta có tiệm cận đứng .
Lại có:
Chọn A.
Câu 4:
23/07/2024Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số .
Ta có
Chọn D.
Câu 5:
12/07/2024Đường thẳng là tiệm cận đứng có đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau đây?
Đồ thị hàm số có TCĐ x=1.
Chọn A.
Câu 6:
01/12/2024Đồ thị hàm số nào dưới đây có tiệm cận đứng?
Đáp án đúng là B
Lời giải
Dễ thấy đồ thị hàm số .
*Phương pháp giải:
Dựa vào định nghĩa, ta tính:
+) . Nếu giới hạn này là một số hữu hạn
thì ta kết luận đường TCN là .
+) và . Trong đó là điểm mà hàm số không xác định.
Nếu ít nhất một trong hai giới hạn này tiến tới vô cùng thì ta kết luận TCĐ là
- Hàm phân thức có TCN là và TCĐ là
*Lý thuyết:
I. Đường tiệm cận ngang
- Định nghĩa: Cho hàm số y = f(x) xác định trên một khoảng vô hạn (là khoảng dạng ). Đường thẳng y = y0 là đường tiệm cận ngang (hay tiệm cận ngang) của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:
Ví dụ 1. Cho hàm số .
Hàm số xác định trên khoảng .
Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 0 vì
II. Đường tiệm cận đứng
- Định nghĩa:
Đường thẳng x = x0 được gọi là đường tiệm cận đứng (hay tiệm cận đứng) của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn:
- Ví dụ 2. Tìm đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số .
Lời giải:
Ta có: nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 1.
Lại có:
Suy ra: đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 4.
Xem thêm
50 bài tập về tiệm cận của đồ thị hàm số (có đáp án 2024) – Toán 12
Câu 7:
12/07/2024Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang
Ta có : .
Chọn D.
Câu 8:
23/07/2024Đồ thị hàm số nào sau đây không có tiệm cận ngang?
Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.
Chọn B.
Câu 9:
22/07/2024Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận?
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là .
Chọn C.
Câu 10:
22/07/2024Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số ?
TXĐ: .
Ta có:
,
Suy ra đồ thị có hai đường tiệm cận ngang và không có tiệm cận đứng.
Chọn B.
Câu 11:
23/07/2024Đồ thị hàm số nào sau đây có 3 đường tiệm cận?
Xét hàm số
.
Mặt khác
.
Vậy đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận.
Chọn A.
Câu 12:
11/07/2024Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận?
TXĐ: .
Ta có:
,
Do đó đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận ngang là .
Chọn C.
Câu 13:
17/07/2024Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận ngang?
Ta có:
Khi đó
là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Mặt khác
là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Vậy đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận ngang.
Chọn D.
Câu 14:
22/07/2024Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là
TXĐ: . Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.
Mặt khác
và
Do đó đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận đứng .
Chọn A.
Câu 15:
21/07/2024Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là
Tập xác định của hàm số là
.
Khi đó
Lại có:
.
Suy ra đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận.
Chọn A.
Câu 16:
14/07/2024Cho hàm số thì tích m.n là:
TXĐ: .
Ta có:
Mặt khác:
Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận ngang.
Lại có:
là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Vậy .
Chọn A.
Câu 17:
23/07/2024Hỏi đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận?
TXĐ: .
Ta có:
là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Mặt khác
. Vậy đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận.
Chọn C.
Câu 18:
15/07/2024Cho hàm số liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên sau.
Hỏi đồ thị hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận?
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy
y = 3, y = 5 là 2 đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Mặt khác:
x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Do đó đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận.
Chọn A.
Câu 19:
19/07/2024Cho hàm số và có bảng biến thiên như sau:
Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
Xét phương trình 2f(x) – 5 = 0
Dựa vào BBT suy ra phương trình có 4 nghiệm phân biệt.
Do đó đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận đứng.
Chọn B.
Câu 20:
22/07/2024Đồ thị hàm số có bao nhiêu tiệm cận ngang?
TXĐ:
Ta có:
Khi đó:
Do đó đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận ngang là y = 1 và y = - 1.
Chọn A.
Câu 22:
23/07/2024Cho đường cong bằng:
Đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận đứng .
Gọi
Khi đó .
Chọn C.
Câu 23:
23/07/2024Gọi (H) là đồ thị hàm số bằng?
Đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận đứng .
Gọi
Theo bất đẳng thức Cosi ta có:
Dấu bằng xảy ra
Do
Chọn B.
Câu 24:
22/07/2024Cho hàm số . Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận của đồ thị hàm số. Khoảng cách từ I đến tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho đạt giá trị lớn nhất bằng
Gọi là điểm thuộc đồ thị hàm số.
Phương trình tiếp tuyến tại M là:
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng .
Khi đó
Do
Vậy .
Chọn A.
Câu 25:
22/07/2024Có bao nhiêu giá trị m để đồ thị hàm số có đúng 2 đường tiệm cận?
Ta có:
Đồ thị hàm số luôn có một tiệm cận ngang là đường thẳng y = m. Đồ thị hàm số có đúng hai đường tiệm cận khi nó có một tiệm cận khi nó có một tiệm cận đứng.
Ta có: .
Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng khi và chỉ khi
.
.
Chọn B.
Câu 26:
23/07/2024Tập hợp các giá trị của m để đồ thị hàm số có đúng 1 đường tiệm cận là
Dễ thấy đồ thị hàm số luôn có tiệm cận ngang y = 0 .
Suy ra để đồ thị hàm số có 1 tiệm cận thì đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.
TH1: vô nghiệm
.
TH2: Phương trình: có đúng 1 nghiệm đơn
Kết hợp 2 trường hợp suy ra .
Chọn C.
Câu 27:
13/07/2024Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số có đúng hai tiệm cận đứng.
Ta thấy .
Do đó đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng .
Chọn A.
Câu 28:
18/07/2024Cho hàm số có đồ thị (C) . Gọi I là giao điểm hai đường tiệm cận của (C). Tiếp tuyến của (C) cắt hai đường tiệm cận của (C) tại hai điểm A, B. Giá trị nhỏ nhất của chu vi đường tròn ngoại tiếp tam giác IAB bằng.
Đồ thị hàm số
Gọi suy ra phương trình tiếp tuyến tại M là:
Ta có:
Khi đó
Do vuông tại I nên bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác IAB là
Mặt khác
Giá trị nhỏ nhất của chu vi đường tròn ngoại tiếp tam giác IAB bằng:
.
Chọn A.
Câu 29:
12/07/2024Cho hàm số có đồ thị (C). Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận của (C). Xét tam giác đều ABI có hai đỉnh A,B thuộc (C), đoạn thẳng AB có độ dài bằng
Giao điểm của 2 đường tiệm cận là là tâm đối xứng của đồ thị hàm số.
Hàm số đã cho là hàm đồng biến, có 2 trục đối xứng là 2 đường phân giác của các đường tiệm cận có phương trình là y = x và y = -x .
Do tính chất đối xứng nên:
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và AB là:
Điều kiện để AB cắt (C) tại 2 điểm phân biệt là:
Khi đó gọi , theo Viet ta có:
Tam giác ABC luôn cân tại I suy ra nó đều khi
Chọn B.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Đường tiệm cận (có đáp án) (441 lượt thi)
- 17 câu trắc nghiệm: Đường tiệm cận có đáp án (330 lượt thi)
- Trắc nghiệm Đường tiệm cận có đáp án (P1) (Nhận biết) (361 lượt thi)
- Trắc nghiệm Đường tiệm cận có đáp án (P1) (Thông hiểu) (278 lượt thi)
- Trắc nghiệm Đường tiệm cận có đáp án (P1) (Vận dụng) (326 lượt thi)
- Trắc nghiệm Đường tiệm cận có đáp án (396 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số (có đáp án) (887 lượt thi)
- Trắc nghiệm Cực trị hàm số (có đáp án) (839 lượt thi)
- Bài tập về Tính đơn điệu của hàm số có lời giải (777 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giá trị lớn nhất. Giá trị nhỏ nhất của hàm số (có đáp án) (644 lượt thi)
- Trắc nghiệm Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (có đáp án) (486 lượt thi)
- Trắc nghiệm Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số có đáp án (Phần 1) (467 lượt thi)
- Trắc nghiệm Cực trị của hàm số có đáp án (P1) (Nhận biết) (424 lượt thi)
- Trắc nghiệm Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (có đáp án) (402 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số (có đáp án) (394 lượt thi)
- 250 câu trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số cơ bản (P1) (384 lượt thi)